Chuyên đề Tập hợp - Toán lớp 6
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của Chuyên đề Tập hợp gồm phần kiến thức cần nhớ về tập hợp và định hướng cách giải các bài tập nhằm giúp các em nắm vững hơn nội dung bài học. Từ đó, củng cố kiến thức và nắm được phương pháp giải các dạng bài tập liên quan. Mời các em cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Tập hợp - Toán lớp 6 CHUYÊN ĐỀ. TẬP HỢPA.KIẾN THỨC CẦN NHỚ.I. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP1. Trong toán học và khoa học tính toán, khái niệm tập hợp liên quan đến một nhóm cácđối tượng không được sắp thứ tự gọi là phần tử của tập hợp. Ví dụ 1: a/ Tập hợp A các phần tử a,b,c,x,y được viết như sau: A = a, b, c, x, y hoặc A = b, x,c, y, a Trong đó a, b, c ,x, y gọi là các phần tử của tập hợp. b/ Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 100 được như sau: B = 0,1, 2, 3,..., 98,992.Số phần tử của tập hợp - Một tập hơp có thể không có, có một hay nhiều phần tử. - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu Ví dụ 2: - Tập hợp A ( ở ví dụ trên ) có 5 phần tử. - Tập hợp B ( ở ví dụ trên ) có 100 phần tử. - Tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 0 không có phần tử nào. Khi đó ta viết C . - Tập hợp các số tự nhiên từ a b, hai số kế tiếp cách nhau d đơn vị có ( b – a ) : d + 1 ( phần tử )3. Các kí hiệu , Ta viết: a A: Đọc là a thuộc A ( hoặc a là phần tử của tập hợp A ) a B: Đọc là a không thuộc B ( hoặc a không phải là phần tử của tập hợp B )II.TẬP HỢP CON:1.Tập hợp D là 1 tập hợp con của tập hợp C nếu mỗi phần tử của D đều thuộc C2. Kí hiệu D C. Đọc là: D là tập hợp con của C ( hoặc D chứa trong C, hoặc C chứa D )3. Mỗi tập hợp đều là 1 tập hợp của chính nó. 14. Tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp. Ví dụ 3: C = a, b, x, y ; D = x, y => D C; D D; C C5. Nếu 1 tập hợp có n phần tử thì số tập hợp con của nó là 2nIII. HAI TẬP HỢP BẰNG NHAU: Hai tập hợp A và B gọi là bằng nhau khi mọi phần tử của A đều thuộc B và mọi phần tửcủa B đều thuộc A. Kí hiệu: A = B Ví dụ 4: A = a, b,c, x ; B = x, c, b, a Ta có A = BIV.HỌA TẬP HỢP: Tập hợp được minh họa bởi một vòng kín, bên trong vòng có các phần tử cùa tập hợpđó. Ví dụ 5: Tập hợp A = 1, 3, 5, 7,9 được minh họa như sau:V.CÁCH VIẾT TẬP HỢP: Có hai cách:1.Viết bằng cách liệt kê các phần tử Ví dụ: A = 1, 3, 5, 7,92. Viết bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử của nó Ví dụ: Tập hợp B ở ví dụ 1b có thể viết: B = x / x N; x 100 Lưu ý: Khi viết các tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử Mỗi phần tử của tập hợp chỉ được viết một lần.B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.I.RÈN KĨ NĂNG VIẾT TẬP HỢP, TẬP HỢP CON, DÙNG KÍ HIỆU.Bài tập 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng 2 cách. Hướng dẫn 2 - Bằng cách liệt kê các phần tử: A= 8;9;10;11 - Bằng cách nêu tính chất đặc trưng: A = x N / 7 x 12Bài tập 2: Viết tập hợp B các chữ cái trong cụm chữ “SÔNG HỒNG ” Hướng dẫn B = S , O, N , G, H hoặc B = O, G, N , H , S , … đều đúng.Bài tập 3: Cho 2 tập hợp A = m, n, p ; B = x, y, z . Điền vào ô vuông : n A; p B; m Hướng dẫn n A ; p B ; m A hoặc m BBài tập 4: Nhìn các hình 1 và 2, viết các tập hợp A, B, C: Hình 1 Hình 2 Hướng dẫn A= m, n, 4 ; B = {bàn} ; C = {bàn ; ghế}Bài tập 5: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? a/ Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13 b/ Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8 c/ Tập hợp C các số tự nhiên x mà 0.x = 0 d/ Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0 = 7 Hướng dẫn a/ A = 18 có 1 phần tử b/ B = 0 có 1 phần tử c/ C = N có vô số phần tử d/ A = không có phần tử nào 3Bài tập 6: Cho các tập hợp A = 0,2,4,6,8,10,12,14 ; B = 1,3,5, 7,9 ; C = 0,5,10,15, 20 a/ Viết tập hợp M các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. b/ Viết tập hợp N các phần tử hoặc thuộc B, hoặc thuộc C. c/ Viết tập hợp R các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C. Hướng dẫn a/ M = b/ N = 0,1,3,5, 7,9,10,15, 20 c/ R = 1,3,7,9Bài tập 7: Viết các tập hợp và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. a/ Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 b/ Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9 Hướng dẫn a/ A = 0,1,2,..., 49, 50 hay A = x N / x 50 có 51 phần tử. b/ Không có số tự nhiên nào nằm giữa 2 số tự nhiên liên tiếp 8 và 9 nên tập hợp các số tựnhiên lớn hơn 8 nhưng bé hơn 9 là số phần tử nào của tập hợp bằng 0Bài tập 8: Cho A = 0 có thể nói A = hay không? Hướng dẫn A = 0 A có phần tử là chữ số 0. còn tập không có phần tử nào nên không thể nóiA = được.Bài tập 9: Viết tập hợp A các số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Tập hợp - Toán lớp 6 CHUYÊN ĐỀ. TẬP HỢPA.KIẾN THỨC CẦN NHỚ.I. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP1. Trong toán học và khoa học tính toán, khái niệm tập hợp liên quan đến một nhóm cácđối tượng không được sắp thứ tự gọi là phần tử của tập hợp. Ví dụ 1: a/ Tập hợp A các phần tử a,b,c,x,y được viết như sau: A = a, b, c, x, y hoặc A = b, x,c, y, a Trong đó a, b, c ,x, y gọi là các phần tử của tập hợp. b/ Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 100 được như sau: B = 0,1, 2, 3,..., 98,992.Số phần tử của tập hợp - Một tập hơp có thể không có, có một hay nhiều phần tử. - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu Ví dụ 2: - Tập hợp A ( ở ví dụ trên ) có 5 phần tử. - Tập hợp B ( ở ví dụ trên ) có 100 phần tử. - Tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 0 không có phần tử nào. Khi đó ta viết C . - Tập hợp các số tự nhiên từ a b, hai số kế tiếp cách nhau d đơn vị có ( b – a ) : d + 1 ( phần tử )3. Các kí hiệu , Ta viết: a A: Đọc là a thuộc A ( hoặc a là phần tử của tập hợp A ) a B: Đọc là a không thuộc B ( hoặc a không phải là phần tử của tập hợp B )II.TẬP HỢP CON:1.Tập hợp D là 1 tập hợp con của tập hợp C nếu mỗi phần tử của D đều thuộc C2. Kí hiệu D C. Đọc là: D là tập hợp con của C ( hoặc D chứa trong C, hoặc C chứa D )3. Mỗi tập hợp đều là 1 tập hợp của chính nó. 14. Tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp. Ví dụ 3: C = a, b, x, y ; D = x, y => D C; D D; C C5. Nếu 1 tập hợp có n phần tử thì số tập hợp con của nó là 2nIII. HAI TẬP HỢP BẰNG NHAU: Hai tập hợp A và B gọi là bằng nhau khi mọi phần tử của A đều thuộc B và mọi phần tửcủa B đều thuộc A. Kí hiệu: A = B Ví dụ 4: A = a, b,c, x ; B = x, c, b, a Ta có A = BIV.HỌA TẬP HỢP: Tập hợp được minh họa bởi một vòng kín, bên trong vòng có các phần tử cùa tập hợpđó. Ví dụ 5: Tập hợp A = 1, 3, 5, 7,9 được minh họa như sau:V.CÁCH VIẾT TẬP HỢP: Có hai cách:1.Viết bằng cách liệt kê các phần tử Ví dụ: A = 1, 3, 5, 7,92. Viết bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử của nó Ví dụ: Tập hợp B ở ví dụ 1b có thể viết: B = x / x N; x 100 Lưu ý: Khi viết các tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử Mỗi phần tử của tập hợp chỉ được viết một lần.B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.I.RÈN KĨ NĂNG VIẾT TẬP HỢP, TẬP HỢP CON, DÙNG KÍ HIỆU.Bài tập 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng 2 cách. Hướng dẫn 2 - Bằng cách liệt kê các phần tử: A= 8;9;10;11 - Bằng cách nêu tính chất đặc trưng: A = x N / 7 x 12Bài tập 2: Viết tập hợp B các chữ cái trong cụm chữ “SÔNG HỒNG ” Hướng dẫn B = S , O, N , G, H hoặc B = O, G, N , H , S , … đều đúng.Bài tập 3: Cho 2 tập hợp A = m, n, p ; B = x, y, z . Điền vào ô vuông : n A; p B; m Hướng dẫn n A ; p B ; m A hoặc m BBài tập 4: Nhìn các hình 1 và 2, viết các tập hợp A, B, C: Hình 1 Hình 2 Hướng dẫn A= m, n, 4 ; B = {bàn} ; C = {bàn ; ghế}Bài tập 5: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? a/ Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 5 = 13 b/ Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8 c/ Tập hợp C các số tự nhiên x mà 0.x = 0 d/ Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0 = 7 Hướng dẫn a/ A = 18 có 1 phần tử b/ B = 0 có 1 phần tử c/ C = N có vô số phần tử d/ A = không có phần tử nào 3Bài tập 6: Cho các tập hợp A = 0,2,4,6,8,10,12,14 ; B = 1,3,5, 7,9 ; C = 0,5,10,15, 20 a/ Viết tập hợp M các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. b/ Viết tập hợp N các phần tử hoặc thuộc B, hoặc thuộc C. c/ Viết tập hợp R các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C. Hướng dẫn a/ M = b/ N = 0,1,3,5, 7,9,10,15, 20 c/ R = 1,3,7,9Bài tập 7: Viết các tập hợp và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. a/ Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 b/ Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9 Hướng dẫn a/ A = 0,1,2,..., 49, 50 hay A = x N / x 50 có 51 phần tử. b/ Không có số tự nhiên nào nằm giữa 2 số tự nhiên liên tiếp 8 và 9 nên tập hợp các số tựnhiên lớn hơn 8 nhưng bé hơn 9 là số phần tử nào của tập hợp bằng 0Bài tập 8: Cho A = 0 có thể nói A = hay không? Hướng dẫn A = 0 A có phần tử là chữ số 0. còn tập không có phần tử nào nên không thể nóiA = được.Bài tập 9: Viết tập hợp A các số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán lớp 6 Bài tập Toán lớp 6 Chuyên đề Tập hợp Số phần tử của tập hợp Tập hợp con Xác định số phần tử của tập hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Đại số lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
325 trang 364 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
12 trang 103 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
4 trang 51 0 0 -
Đề thi KSCL đầu năm môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
2 trang 51 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức
41 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Trần Văn Ơn
6 trang 39 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
4 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
19 trang 32 0 0 -
Chuyên đề Ứng dụng đồng dư thức trong giải toán số học - Toán lớp 6
36 trang 31 0 0 -
5 trang 29 0 0