Danh mục

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Thanh Oai

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.33 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 44,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm các chương: Chương I - Tổng quan về ngân hàng chính sách xã hội, Chương II - Khảo sát và đánh giá thực trạng của hệ thống đang tồn tại, Chương III - Những vấn đề chung về phương pháp luận cơ bản và ngôn ngữ sử dụng, Chương IV - Phân tích và thiết kế HTTT quản lý vốn cho Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Thanh Oai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Thanh Oai Luận vănXÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ VỐN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay nền kinh tế thế giới đang phát triển như vũ b ão không ph ải thayđổi theo từng ngày từng giờ m à là từng phút. Vì thế để có thể tiến kịp, hội nhậpvới nền kinh tế thế giới th ì đòi hỏi phải có sự nỗ lực hết m ình của các cấp cácn gành, các thành phần trong xã hội. Hoà cùng nhịp đập đó thì ngành Ngân hàngcũng góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế, trong đó có hoạt độngcủa Ngân hàng chính sách xã hội. Vấn đề đặt ra ngày càng không chỉ cho Việt Nam mà còn cho nhiều nướckhác là vấn đề phát triển bền vững: Phát triển kinh tế theo chiều sâu gắn với chiềudọc, như vậy nền kinh tế mới vững chắc. Để đảm bảo cho không chỉ những ngườicó tài sản thế chấp mới đư ợc vay vốn để học tập, phát triển kinh tế m à cho cảnhững người ngh èo cũng có điều kiện ( tạo dựng kinh tế, cơ hội học tập...) có vốn.Do vậy m à Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam ra đời và Phòng giao dịchNgân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Oai là một chi nhánh. Ngân hàng chính sách xã hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, đư ợcNhà nước bảo trợ. Khi người nghèo và các đối tượng chính sách không có đủ khản ăng trả nợ th ì Ngân hàng chính sách xã hội xem xét, theo dõi và sau đó xoá nợ.Tuy nhiên không phải vì thế mà việc sử dụng và quản lý vốn có thể bừa b ãi màphải quản lý, đầu tư sao cho đồng vốn đó có thể phát huy tối đa hiệu quả để giúpn gười ngh èo và các đối tượng chính sách thoát nghèo, phát triển kinh tế, nâng caotri thức... Do công tác quản lý vốn rất quan trọng n ên em m ạnh dạn chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống thông tin quản lý vốn tại Ngân hàng chính sách xã hộiH uyện Thanh Oai” làm chuyên đ ề thực tập của mình. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CH ÍNH SÁCH XÃ HỘI.I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HO ẠT ĐỘNG CỦA NGÂNH ÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. 1 . Lịch sử hình thành của Ngân hàng chính sách xã hội. Việc th ành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo năm 1995 đ ã tạo ra kênhtín dụng dành cho đối tượng là hộ n ghèo được vay vốn với lãi suất và đ iều kiện tín dụng ưu đãi, là bước tiến quan trọng góp phần nâng cao hiệuquả xoá đói giảm ngh èo, cải thiện đời sống nhân dân ở nông thôn, đặc biệt là ởnhững vùng sâu vùng xa, vùng kém phát triển. Trong 7 năm đầu hoạt động, với sựtài trợ lớn của Chính phủ, sự hỗ trợ giúp đỡ của các Bộ, ngành, các cấp chínhquyền của địa phương, đặc biệt là Ngân hàng Nhà nư ớc Việt Nam, Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam, Ngân h àng phục vụ người ngh èođ ã hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận: hơn 7000 tỷ đồng tín dụng đã đ ến vớigần 3 triệu hộ dân nghèo với chất lư ợng tín dụng tốt, trong đó 1/3 số hộ đã thoátkhỏi cảnh đói ngh èo. Hầu hết các hộ được vay vốn từng bước đã tiếp cận được vớikinh tế thị trường và tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều hộ đã thực sụ trở thànhkhách hàng m ới của Ngân hàng Thương Mại, thay vì trước đây chỉ là khách hàngcủa Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Tuy nhiên, do nguồn lực tài chính cho các ho ạt động tín dụng chính sáchcòn rất nhiều hạn chế, lại bị phân tán bởi nhiều định chế, tài chính tiền tệ, do nănglực quản lý, sự thiếu minh bạch giữa tín dụng chính sách với tín dụng thương m ạin gay trong hệ thống ngân h àng và trong môi trường tài chính ở nước ta, đã tácđộng tiêu cực tới hiệu quả của hoạt động thương mại theo nguyên tắc thị trườngvà hiệu quả xoá đói giảm ngh èo trên diện rộng. Để khắc phục những mặt hạn chế nói trên, ngày 04 -10-2002, thủ tướngChính Phủ đã quyết định thành lập Ngân h àng Chính sách xã hội (NHCSXH), thờih ạn hoạt động là 99 năm kể từ ngày 01-01-2003. NHCSXH có nhiệm vụ thực hiệnchính sách tín dụng đối với người ngh èo và đối tượng chính sách khác trên cơ sởtổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. 2 . Mục tiêu hoạt động. Ngân hàng chính sách xã hội làm nhiệm vụ cho vay ưu đãi đ ối với các hộn ghèo nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm nhằm tạo việc làm,giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực th ành th ị và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian laođộng ở khu vực nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinhtế, góp phần thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xoá đói giảm ngh èo vàviệc làm, ổn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. 3 . Nguồn vốn hoạt động. 3 .1. Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước. -Vốn điều lệ cấp ban đầu: 5.000 tỷ đồng. -Vốn cho vay xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm và thực hiện chính sách xãhội khác theo kế hoạch h àng năm. -Vốn từ UBND các cấp để tăng nguồn cho vay người nghèo và các đốitượng chính sách khác trên đ ịa bàn. -Vốn ODA do Chính phủ giao. 3 .2. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: