CHUYÊN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 118.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuật ngữ toàn cầu hoá (Globalization) đã xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1961. Trước đó khái niệm hội nhập toàn cầu (Global Integration) đã được sử dụng với ý nghĩa tương tự toàn cầu hoá. Do vậy có thể xem toàn cầu hoá và hội nhập toàn cầu là những khái niệm tương đồng nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾCâu 1.Tác động tích cực, tiêu cực của toàn cầu hóa kinhtế. a. Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế. Thuật ngữ toàn cầu hoá (Globalization) đã xuất hiện lầnđầu tiên vào năm 1961. Trước đó khái niệm hội nhập toàn cầu(Global Integration) đã được sử dụng với ý nghĩa tương t ựtoàn cầu hoá. Do vậy có thể xem toàn cầu hoá và hội nhậptoàn cầu là những khái niệm tương đồng nhau. Và có thể hiểutoàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đ ổi trongxã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết vàtrao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay cáccá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v. trên quy mô toàn cầu. Tuỳ theo cách hiểu nội dung toàn cầu hoá mà xác địnhthời điểm toàn cầu hoá bắt đầu và cái đích mà nó đi t ới cùngvới những hình thức thực hiện đa dạng. Nếu hiểu toàn c ầuhoá là những mối quan hệ kinh tế vượt ra ngoài biên giới quốcgia thì toàn cầu hoá đã bắt đầu từ rất sớm. Nếu hiểu đó lànhững quan hệ kinh tế quốc tế phát triển tới quy mô toàn c ầu,thì toàn cầu hoá lại chỉ bắt đầu từ đầu thế kỷ 20, khi chủnghĩa tư bản chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranhsang chủ nghĩa độc quyền. Nhưng nếu hiểu toàn cầu hoá làquá trình quốc tế hoá kinh tế trên quy mô toàn c ầu, bao g ồmhai quá trình song song - tự do hoá kinh tế và hội nhập qu ốctế, phải tuân theo những cam kết toàn cầu, thì quá trình nàymới thực sự bắt đầu từ thập kỷ 90. Nhưng dù hiểu khác nhau,nhưng cái đích cuối cùng mà quá trình toàn c ầu hoá hướng t ớilà một nền kinh tế toàn cầu thống nhất không còn biên giớiquốc gia về kinh tế. Ngày nay, toàn cầu hóa mà trước hết và thực chất là toàncầu hóa kinh tế đang trở thành một xu thế, đặc trưng chủ yếucủa sự phát triển thế giới. Các thuật ngữ “toàn cầu hóa kinh tế”, “toàn cầu hóa v ềkinh tế”, “nền kinh tế toàn cầu hóa”… về cơ bản chứa đựng ýnghĩa giống nhau. Hiện đã có nhiều định nghĩa về toàn cầu hoá kinh tế: Uỷ ban Châu Âu năm 1997 đã có định nghĩa Toàn c ầuhoá có thể được định nghĩa như là một quá trình mà thông quađó thị trường và sản xuất ở nhiều nước khác nhau đang trởnên ngày càng phụ thuộc lẫn nhau 1. Định nghĩa này đã nhấnmạnh đến sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốcgia, nhưng đã không nói rõ sự phụ thuộc lẫn nhau tới m ức độnào mới xuất hiện toàn cầu hoá. Một định nghĩa khác cho rằng toàn cầu hoá phản ánhmột mức độ phụ thuộc lẫn nhau toàn diện hơn so với trongquá khứ, cho thấy một sự khác biệt với thuật ngữ quốc t ếhoá. Nó ngụ ý tầm quan trọng ngày càng giảm của các đườngbiên giới quốc gia và sự tăng cường những đặc tính lan to ả rangoài biên giới bắt nguồn từ một nước, hoặc m ột khu v ựcnhất định2. Định nghĩa này đã tiến thêm một bước, nhấnmạnh tới sự phụ thuộc lẫn nhau phải đến mức toàn diện vàvai trò của các đường biên giới quốc gia gi ảm d ần, phù hợpvới tình hình hiện nay của toàn cầu hoá. Điều này cũng có1 Grahane Thonpdion: Introsuctron, Sitmating Globalization, International Social Siences Journal, Unesco,1999, N.160, P.139-152.2 Chủ tịch quỹ Ford Berresford, 1997nghĩa là tác giả đã xem các quan hệ kinh tế quốc tế diễn rađơn lẻ trước đây chưa phải là toàn cầu hoá. Một quan điểm khác cho rằng trong nền kinh tế toàn c ầuhoá, các nền kinh tế quốc gia bị hoà nhập vào và được cấutrúc lại trên quy mô quốc tế thông qua một loạt quy trình, giaolưu, trao đổi 3. Quan điểm này đã tiến xa hơn hai quan điểmtrên, theo đó, toàn cầu hoá không chỉ là sự phụ thuộc l ẫn nhau,dù là phụ thuộc toàn diện giữa các nền kinh tế mà là sự hoànhập các nền kinh tế này để hình thành nên một nền kinh t ếtoàn cầu thống nhất. Ba định nghĩa trên đây về toàn cầu hoá tuy khác nhau,nhưng thực chất vẫn là một quá trình tiến triển c ủa các quanhệ kinh tế của các quốc gia từ mức phụ thuộc vào nhau, đếnmức phụ thuộc toàn diện, rồi hoà tan vào nhau thành m ột n ềnkinh tế toàn cầu, không còn biên giới. Trên cơ sở phân tích các khái niệm liên quan, có thểhiểu:3 Flie Cohen, Toàn cầu hóa, sự hấp dẫn và cơ chế điều tiết, Trung tâm nghiên c ứu khoa h ọc qu ốc giaPháp, Hội thảo khoa học Những thách thức về phương diện pháp lý của quá trình toàn c ầu hóa,file://E:NDVFSITES/ViétSiteslogo.htm. Toàn cầu hóa, mà trước hết và chủ yếu là toàn c ầu hóakinh tế, là bước phát triển cao của quá trình quốc tế hóa(Internationnalisation) nền kinh tế thế giới, là giai đo ạnchuyển biến về chất của quá trình quốc tế hóa. Toàn cầu hóa tác động và ảnh hưởng tới phát triển xã hộitrên tất cả các cấp độ: quốc gia – dân tộc, khu vực và thế giới,tất cả trên lĩnh vực kinh tế - chính trị, xã hội và văn hóa trongđời sống xã hội và cả trong môi trường sinh thái tự nhiên. Tácđộng và ảnh hưởng này diễn ra trong thực tại và cả trongtương lai, cả mặt thuận chiều và ngược chiều Nội hàm củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾCâu 1.Tác động tích cực, tiêu cực của toàn cầu hóa kinhtế. a. Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế. Thuật ngữ toàn cầu hoá (Globalization) đã xuất hiện lầnđầu tiên vào năm 1961. Trước đó khái niệm hội nhập toàn cầu(Global Integration) đã được sử dụng với ý nghĩa tương t ựtoàn cầu hoá. Do vậy có thể xem toàn cầu hoá và hội nhậptoàn cầu là những khái niệm tương đồng nhau. Và có thể hiểutoàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đ ổi trongxã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết vàtrao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay cáccá nhân ở góc độ văn hoá, kinh tế, v.v. trên quy mô toàn cầu. Tuỳ theo cách hiểu nội dung toàn cầu hoá mà xác địnhthời điểm toàn cầu hoá bắt đầu và cái đích mà nó đi t ới cùngvới những hình thức thực hiện đa dạng. Nếu hiểu toàn c ầuhoá là những mối quan hệ kinh tế vượt ra ngoài biên giới quốcgia thì toàn cầu hoá đã bắt đầu từ rất sớm. Nếu hiểu đó lànhững quan hệ kinh tế quốc tế phát triển tới quy mô toàn c ầu,thì toàn cầu hoá lại chỉ bắt đầu từ đầu thế kỷ 20, khi chủnghĩa tư bản chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranhsang chủ nghĩa độc quyền. Nhưng nếu hiểu toàn cầu hoá làquá trình quốc tế hoá kinh tế trên quy mô toàn c ầu, bao g ồmhai quá trình song song - tự do hoá kinh tế và hội nhập qu ốctế, phải tuân theo những cam kết toàn cầu, thì quá trình nàymới thực sự bắt đầu từ thập kỷ 90. Nhưng dù hiểu khác nhau,nhưng cái đích cuối cùng mà quá trình toàn c ầu hoá hướng t ớilà một nền kinh tế toàn cầu thống nhất không còn biên giớiquốc gia về kinh tế. Ngày nay, toàn cầu hóa mà trước hết và thực chất là toàncầu hóa kinh tế đang trở thành một xu thế, đặc trưng chủ yếucủa sự phát triển thế giới. Các thuật ngữ “toàn cầu hóa kinh tế”, “toàn cầu hóa v ềkinh tế”, “nền kinh tế toàn cầu hóa”… về cơ bản chứa đựng ýnghĩa giống nhau. Hiện đã có nhiều định nghĩa về toàn cầu hoá kinh tế: Uỷ ban Châu Âu năm 1997 đã có định nghĩa Toàn c ầuhoá có thể được định nghĩa như là một quá trình mà thông quađó thị trường và sản xuất ở nhiều nước khác nhau đang trởnên ngày càng phụ thuộc lẫn nhau 1. Định nghĩa này đã nhấnmạnh đến sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốcgia, nhưng đã không nói rõ sự phụ thuộc lẫn nhau tới m ức độnào mới xuất hiện toàn cầu hoá. Một định nghĩa khác cho rằng toàn cầu hoá phản ánhmột mức độ phụ thuộc lẫn nhau toàn diện hơn so với trongquá khứ, cho thấy một sự khác biệt với thuật ngữ quốc t ếhoá. Nó ngụ ý tầm quan trọng ngày càng giảm của các đườngbiên giới quốc gia và sự tăng cường những đặc tính lan to ả rangoài biên giới bắt nguồn từ một nước, hoặc m ột khu v ựcnhất định2. Định nghĩa này đã tiến thêm một bước, nhấnmạnh tới sự phụ thuộc lẫn nhau phải đến mức toàn diện vàvai trò của các đường biên giới quốc gia gi ảm d ần, phù hợpvới tình hình hiện nay của toàn cầu hoá. Điều này cũng có1 Grahane Thonpdion: Introsuctron, Sitmating Globalization, International Social Siences Journal, Unesco,1999, N.160, P.139-152.2 Chủ tịch quỹ Ford Berresford, 1997nghĩa là tác giả đã xem các quan hệ kinh tế quốc tế diễn rađơn lẻ trước đây chưa phải là toàn cầu hoá. Một quan điểm khác cho rằng trong nền kinh tế toàn c ầuhoá, các nền kinh tế quốc gia bị hoà nhập vào và được cấutrúc lại trên quy mô quốc tế thông qua một loạt quy trình, giaolưu, trao đổi 3. Quan điểm này đã tiến xa hơn hai quan điểmtrên, theo đó, toàn cầu hoá không chỉ là sự phụ thuộc l ẫn nhau,dù là phụ thuộc toàn diện giữa các nền kinh tế mà là sự hoànhập các nền kinh tế này để hình thành nên một nền kinh t ếtoàn cầu thống nhất. Ba định nghĩa trên đây về toàn cầu hoá tuy khác nhau,nhưng thực chất vẫn là một quá trình tiến triển c ủa các quanhệ kinh tế của các quốc gia từ mức phụ thuộc vào nhau, đếnmức phụ thuộc toàn diện, rồi hoà tan vào nhau thành m ột n ềnkinh tế toàn cầu, không còn biên giới. Trên cơ sở phân tích các khái niệm liên quan, có thểhiểu:3 Flie Cohen, Toàn cầu hóa, sự hấp dẫn và cơ chế điều tiết, Trung tâm nghiên c ứu khoa h ọc qu ốc giaPháp, Hội thảo khoa học Những thách thức về phương diện pháp lý của quá trình toàn c ầu hóa,file://E:NDVFSITES/ViétSiteslogo.htm. Toàn cầu hóa, mà trước hết và chủ yếu là toàn c ầu hóakinh tế, là bước phát triển cao của quá trình quốc tế hóa(Internationnalisation) nền kinh tế thế giới, là giai đo ạnchuyển biến về chất của quá trình quốc tế hóa. Toàn cầu hóa tác động và ảnh hưởng tới phát triển xã hộitrên tất cả các cấp độ: quốc gia – dân tộc, khu vực và thế giới,tất cả trên lĩnh vực kinh tế - chính trị, xã hội và văn hóa trongđời sống xã hội và cả trong môi trường sinh thái tự nhiên. Tácđộng và ảnh hưởng này diễn ra trong thực tại và cả trongtương lai, cả mặt thuận chiều và ngược chiều Nội hàm củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chi phí thẩm định kỹ năng quản lý dự án kinh doanh tiêu chuẩn chất lượng quản lý chất lượng định hướng kinh tế chuyên đề kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 369 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 254 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 191 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 190 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 177 0 0 -
29 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 168 0 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 130 0 0 -
CÁC LOẠI NHU CẦU LÀ ÐIỀU KIỆN GIÚP TẠO RA CẢM XÚC
6 trang 121 0 0