Danh mục

Chuyên đề: Tổng quan về quản lý và sử dụng đất đai tại Việt Nam - Kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường ( Nguyễn Thế Đăng)

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 148.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan về quản lý và sử dụng đất đai tại Việt Nam của Nguyễn Thế Đăng giúp chung ta hiểu thêm về cơ sở pháp lý, luật đất đai của Việt Nam. Có thể nói, đất đai là tư liệu sản xuất cực kỳ quan trọng đối với con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Tổng quan về quản lý và sử dụng đất đai tại Việt Nam - Kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường ( Nguyễn Thế Đăng)Chương trình Đào tạo quản lý Đất đai - Khóa 1Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sử dụng đất đai của Việt nam - Kinh tế hóa ngành TNMT TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TẠI VIỆT NAM1. Cơ sở pháp lý đối với tình hình quản lý nhà nước về Đất đai 1.1 Vai trò của Đất đai Trong số những điều cần thiết cho hoạt động sản xuất và đời sống c ủa con người,đất với lớp phủ thổ nhưỡng và mặt bằng lãnh thổ (bao gồm cả tài nguyên trên m ặt đ ất,trong lòng đất và mặt nước) là điều kiện đầu tiên. Đ ất là sản ph ẩm c ủa t ự nhiên, xu ấthiện trước con người và tồn tại ngoài ý muốn c ủa con người. Đất đ ược t ồn t ại nh ư m ộtvật thể tự nhiên. Nếu đất tách rời sản xuất (tách rời con người) thì đất được tồn tại nh ưmột vật thể lịch sử tự nhiên. Như vậy đất không phải là tư li ệu sản xuất. Còn n ếu đ ấtgắn liền với sản xuất, nghĩa là gắn với con người, gắn v ới lao đ ộng thì đ ất đ ược coi là t ưliệu. Đất chỉ khi tham gia vào quá trình lao động, khi k ết h ợp v ới lao đ ộng s ống và laođộng quá khứ thì đất mới trở thành một tư liệu sản xuất. Không phụ thuộc vào hình thái kinh tế xã hội, để thực hi ện quá trình lao đ ộng, c ầnphải có đủ 3 yếu tố: hoạt động hữu ích, đối tượng lao đ ộng, t ư li ệu lao đ ộng. Nh ư v ậy,quá trình lao động chỉ có thể bắt đầu và hoàn thiện được khi có con người và đi ều ki ệnvật chất. Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạtđộng của con người, vừa là đối tượng lao động vừa là phương ti ện lao đ ộng, vì v ậy Đ ấtđai là Tư liệu sản xuất. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt: - Đặc điểm tạo thành: Đất đai xuất hiện, tồn tại ngoài ý chí và nh ận th ức c ủa conngười; là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động, là đi ều ki ện t ự nhiên c ủa lao đ ộng.Chỉ khi tham gia vào hoạt động sản xuất của xã hội, d ưới tác đ ộng c ủa lao đ ộng đ ất đaimới trở thành tư liệu sản xuất. Trong khi đó, các tư liệu sản xuất khác là k ết qu ả c ủa laođộng có trước của con người (do con người tạo ra). - Tính hạn chế về số lượng: Đất đai là tài nguyên hạn chế, diện tích đ ất (s ốlượng) bị giới hạn bởi ranh giới đất liền trên bề mặt địa cầu. Các tư liệu sản xuất khác cóthể tăng về số lượng, chế tạo lại tuỳ theo nhu cầu của xã hội. - Tính không đồng nhất: Đất đai không đồng nhất v ề chất l ượng, hàm l ượng cácchất dinh dưỡng, các tính chất lý, hoá, v.v... trong đất (quyết định b ởi các yếu t ố hìnhthành đất cũng như chế độ sử dụng đất khác nhau). Các tư liệu sản xuất khác có thể đồngnhất về chất lượng, quy cách, tiêu chuẩn (mang tính tương đ ối do quy trình công ngh ệquyết định). - Tính không thay thế: Thay thế đất bằng tư liệu khác là việc không th ể làm đ ược.Các tư liệu sản xuất khác, tuỳ thuộc vào mức độ phát triển của lực l ượng s ản xu ất có th ểđược thay thế bằng tư liệu sản xuất khác hoàn thiện hơn, có hiệu quả kinh tế hơn. - Tính cố định vị trí: Đất đai hoàn toàn cố định vị trí trong sử d ụng (khi s ử d ụngkhông thể di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác). Các tư li ệu sản xuất khác đ ược sử d ụngở mọi chỗ, mọi nơi, có thể di chuyển trên các khoảng cách khác nhau tùy theo s ự c ầnthiết. - Tính vĩnh cửu (khả năng tăng tính chất sản xuất): Đ ất đai là t ư li ệu s ản xu ất vĩnhcửu (không lệ thuộc vào tác động phá hoại của thời gian). Nếu bi ết sử d ụng h ợp lý, đ ặcbiệt là trong sản xuất nông - lâm nghiệp, đất sẽ không bị phá hỏng, ngược lại có th ể tăngtính chất sản xuất (độ phì nhiêu) cũng như hiệu quả sử dụng đất. Khả năng tăng sức sảnxuất của đất tuỳ thuộc vào phương thức sử dụng là tính chất có giá trị đặc bi ệt, không t ư 1Chương trình Đào tạo quản lý Đất đai - Khóa 1Chuyên đề: Tổng quan về quản lý sử dụng đất đai của Việt nam - Kinh tế hóa ngành TNMTliệu sản xuất nào có được. Các tư liệu sản xuất khác đều bị hư hỏng dần, hi ệu ích s ửdụng giảm và cuối cùng bị loại khỏi quá trình sản xuất. Có thể nói, đất đai là một tư liệu sản xuất cực kỳ quan trọng đối v ới con người.Sự quan tâm chú ý đúng mức trong việc quản lý và sử dụng đất đai sẽ làm cho sản l ượngthu được từ mỗi mảnh đất không ngừng tăng lên. 1.2. Cơ sở pháp lý công tác quản lý nhà nước về Đất đai Công tác quản lý nhà nước về Đất đai chủ yếu phải dựa vào các văn b ản quyphạm pháp luật và hiến pháp của nhà nước. Qua thực tiễn cho thấy Hi ến pháp năm 1992đến nay Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành có liên quan đã ban hành nhi ều các lo ại vănbản quy phạm pháp luật và các văn bản dưới luật về Đất đai, cụ thể như sau: - Hiến pháp năm 1992; Luật Đất đai ngày 14/ 07/1993; - Nghị định số: 64/1993/NĐ-CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ ban hành văn b ảnquy định về giao đất nông nghiệp cho các tổ ch ức, h ộ gia đình, cá nhân s ử d ụng ổn đ ịnhlâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp; - Nghị định số 02/1994/NĐ-CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ ban hành văn bảnquy định về giao đất Lâm Nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân s ử d ụng ổn đ ịnhlâu dài vào mục đích sản xuất Lâm Nghiệp; - Nghị định số: 61/1994/NĐ-CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ về việc mua bán vàkinh doanh nhà ở; - Nghị định số: 87/1994/NĐ-CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ về việc quy địnhkhung giá các loại đất; - Nghị định số: 09/NĐ-CP ngày 12/2/1996 của Chính phủ về việc quy định chế đ ộquản lý và sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh. - Chỉ thị số: 10/1998/CT-TTg ngày 20/2/1998 của Thủ tướng Chính phủ v ề việcgiao đất và cấp GCN QSDĐ nông nghiệp; - Nghị định số: 22/1998/NĐ - CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ về vi ệc đ ền bùthiệt hại về đất khi nhà nước thu hồi đất để phục vụ vào mục đích Quốc phòng, an ninh,lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; - Nghị định số: 88/1998/NĐ - CP ngày 17/8/1998 của Thủ tướng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: