Chuyên đề Tổng quan về tài chính - tiền tệ ( GS Bình Minh)
Số trang: 199
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chuyên đề Tổng quan về tài chính - tiền tệ trình bày về phương pháp luận tiếp cận phụ trù tài chính - tiền tệ, các xu hướng cải cách tài chính tiền tệ thế giới và Việt Nam. Vai trò của tài chính trong nền kinh tế thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Tổng quan về tài chính - tiền tệ ( GS Bình Minh) CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ dbminh@ueh.edu.vn BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 1 bình minh 1 Jump to first page CHUYÊN ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ bình minh 2 Jump to first page CHUYÊN ĐỀ I TỔNG QUAN VỀÀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ A. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TIẾP CẬN PHƯƠNG PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ B. CÁC XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM C. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRƯ bình minh 3 Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. 1.1. Trong các trước tác của C.Mác và F.Angel trư ta không tìm thấy định nghĩa hoàn chỉnh về tài chính . Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình , của chế độ tư hữu và của nhà nước” Angel viết : Một trong những đặc trưng của nhà nước là trư “sự thiết lập một quyền lực công cộng” và “để duy trì quyền lực công cộng đó , cần phải có sự đóng góp của những công dân nhà nước , đó là bình minh 4 thuế má” . má” Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Trong Ngày 8 tháng sương mù của Louis ương Bonaparte, C.Mác viết: viết: “Thuế khóa là nguồn sống của bộ máy quan liêu, của quân đội, của bọn giáo sĩ và triều đình, tóm lại là của toàn bộ bộ máy quyền lực hành chính. chính. Chính phủ mạnh và thuế khóa nặng nề là hai danh từ đồng nghĩa” . bình minh 5 Jump to first page I . Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Trong cuốn “Tư bản” C.Mác lần lượt phân “Tư tích quá trình chu chuyển của tư bản tiền tệ với các dạng của nó là Tư bản công nghiệp : T- H … SX… H’-T’ ; tư bản thương nghiệp: T-H- SX… H’- thương nghiệp: T’ và tư bản cho vay T-T’. T’. bình minh 6 Jump to first page I . Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. C.Mác và F.Angel chỉ đề cập từng vấn đề riêng lẻ có liên quan đến mỗi chủ đề cần nghiên cứu song đã nhận thấy các hoạt động tài chính gắn liền với hoạt động của nhà nước và hoạt động kinh doanh. doanh. Trên thực tế Mác và Angel chưa coi tài chính là chư phạm trù riêng để nghiên cứu một cách độc lập. lập. bình minh 7 Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. 1.2 . V.I.Lênin người phát triển học thuyết của ngư C.Mác và F.Angel trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc . Trên cơ sở phê phán quan điểm của R.Hinphecdinh cho rằng “Tư bản tài chính là tư “Tư bản do ngân hàng chi phối và do các nhà công nghiệp sử dụng” , Lênin đã đưa ra định nghĩa về đưa tư bản tài chính như sau : bình minh như 8 Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. “ Việc tập trung sản xuất các công ty độc quyền sinh ra do việc tập trung đó; việc dung hợp hay xâm nhập lẫn nhau giữa ngân hàng và công nghiệp; tất cả những cái đó là lịch sử của nghiệp; sự hình thành ra tư bản tài chính và là nội dung của khái niệm tư bản tài chính”. chính”. bình minh 9 Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Như Như vậy là lần đầu tiên xuất hiện thuật ngữ tài chính, Lênin đã gắn nó với các tổ chức độc quyền và các nhà tư bản tài chính xâm nhập chi phối các tổ chức độc quyền đó Lênin gọi là “bọn đầu sỏ tài chính” . bình minh 10 Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Tuy vậy cũng không phải Lênin đã định nghĩa phạm trù tài chính theo đầy đủ nội dung kinh tế của nó . Bởi vì vấn đề mà Lênin đề cập đến ở đây chỉ mới là tư bản tài chính chứ chưa phải là toàn bộ vấn đề tài chính . chư bình minh 11 Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2 . Quan điểm của các nhà kinh tế về tài chính – tiền tệ 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN Trong điều kiện của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tài chính đã được xác định là: được là: Tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị (hoặc các quan hệ tiền tệ ) được nhà nước được tổ chức và nảy sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân bằng cách hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung để phục vụ cho tái sản xuất và các nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Tổng quan về tài chính - tiền tệ ( GS Bình Minh) CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ dbminh@ueh.edu.vn BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ 1 bình minh 1 Jump to first page CHUYÊN ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ bình minh 2 Jump to first page CHUYÊN ĐỀ I TỔNG QUAN VỀÀ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ A. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TIẾP CẬN PHƯƠNG PHẠM TRÙ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ B. CÁC XU HƯỚNG CẢI CÁCH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM C. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TRƯ bình minh 3 Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. 1.1. Trong các trước tác của C.Mác và F.Angel trư ta không tìm thấy định nghĩa hoàn chỉnh về tài chính . Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình , của chế độ tư hữu và của nhà nước” Angel viết : Một trong những đặc trưng của nhà nước là trư “sự thiết lập một quyền lực công cộng” và “để duy trì quyền lực công cộng đó , cần phải có sự đóng góp của những công dân nhà nước , đó là bình minh 4 thuế má” . má” Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Trong Ngày 8 tháng sương mù của Louis ương Bonaparte, C.Mác viết: viết: “Thuế khóa là nguồn sống của bộ máy quan liêu, của quân đội, của bọn giáo sĩ và triều đình, tóm lại là của toàn bộ bộ máy quyền lực hành chính. chính. Chính phủ mạnh và thuế khóa nặng nề là hai danh từ đồng nghĩa” . bình minh 5 Jump to first page I . Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Trong cuốn “Tư bản” C.Mác lần lượt phân “Tư tích quá trình chu chuyển của tư bản tiền tệ với các dạng của nó là Tư bản công nghiệp : T- H … SX… H’-T’ ; tư bản thương nghiệp: T-H- SX… H’- thương nghiệp: T’ và tư bản cho vay T-T’. T’. bình minh 6 Jump to first page I . Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. C.Mác và F.Angel chỉ đề cập từng vấn đề riêng lẻ có liên quan đến mỗi chủ đề cần nghiên cứu song đã nhận thấy các hoạt động tài chính gắn liền với hoạt động của nhà nước và hoạt động kinh doanh. doanh. Trên thực tế Mác và Angel chưa coi tài chính là chư phạm trù riêng để nghiên cứu một cách độc lập. lập. bình minh 7 Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. 1.2 . V.I.Lênin người phát triển học thuyết của ngư C.Mác và F.Angel trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc . Trên cơ sở phê phán quan điểm của R.Hinphecdinh cho rằng “Tư bản tài chính là tư “Tư bản do ngân hàng chi phối và do các nhà công nghiệp sử dụng” , Lênin đã đưa ra định nghĩa về đưa tư bản tài chính như sau : bình minh như 8 Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. “ Việc tập trung sản xuất các công ty độc quyền sinh ra do việc tập trung đó; việc dung hợp hay xâm nhập lẫn nhau giữa ngân hàng và công nghiệp; tất cả những cái đó là lịch sử của nghiệp; sự hình thành ra tư bản tài chính và là nội dung của khái niệm tư bản tài chính”. chính”. bình minh 9 Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Như Như vậy là lần đầu tiên xuất hiện thuật ngữ tài chính, Lênin đã gắn nó với các tổ chức độc quyền và các nhà tư bản tài chính xâm nhập chi phối các tổ chức độc quyền đó Lênin gọi là “bọn đầu sỏ tài chính” . bình minh 10 Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 1. Quan điểm của C.Mác, F.Angel và V.I.Lênin. Tuy vậy cũng không phải Lênin đã định nghĩa phạm trù tài chính theo đầy đủ nội dung kinh tế của nó . Bởi vì vấn đề mà Lênin đề cập đến ở đây chỉ mới là tư bản tài chính chứ chưa phải là toàn bộ vấn đề tài chính . chư bình minh 11 Jump to first page I. Các quan điểm tiếp cận về phạm trù tài chính - tiền tệ 2 . Quan điểm của các nhà kinh tế về tài chính – tiền tệ 2.1. Quan điểm của các nhà kinh tế theo trường phái XHCN Trong điều kiện của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tài chính đã được xác định là: được là: Tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị (hoặc các quan hệ tiền tệ ) được nhà nước được tổ chức và nảy sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân bằng cách hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung để phục vụ cho tái sản xuất và các nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ Tổng quan tài chính tiền tệ Thị trường tài chính Cải cách tài chính tiền tệ Bài giảng tài chính ngân hàng Chuyên đề tài chính ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 354 13 0
-
293 trang 304 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 156 1 0 -
88 trang 128 1 0
-
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 118 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Thị trường bảo hiểm Việt Nam: sự phát triển, cơ hội và thách thức
8 trang 91 0 0