Danh mục

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Lập bản đồ xẻ với phương pháp xẻ bán xuyên tâm khi xẻ thanh cơ sở để sản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 295.70 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay ngành chế biến lâm sản đâng lâm vào tình trạng thiếu nguyên liệu trầm trộng. Gỗ tự nhiên còn rất ít, đòi hỏi ngành chế biến chuyển hướng sử dụng nguyên liệu từ rừng tự nhiên sang nguyên liêu từ rừng trồng. Đặc điểm của gỗ rừng trồng là tốc độ phát triển nhanh, tính chất vật cơ lý thấp, kích thước nhỏ, khuyết tật nhiều. Do đó khi sử dụng gỗ rừng trồng cho ta lợi dụng rất nhỏ và chất lượng kém. Nghàng sản xuất công nghệ ván nhân tạo nói chung và nghành công nghệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Lập bản đồ xẻ với phương pháp xẻ bán xuyên tâm khi xẻ thanh cơ sở để sản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràmCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Lập bản đồ xẻ với phươngpháp xẻ bán xuyên tâm khi xẻ thanh cơ sở để sản xuất vánghép thanh từ gỗ keo lá tràm LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay ngành chế biến lâm sản đâng lâm vào tình trạng thiếunguyên liệu trầm trộng. Gỗ tự nhiên còn rất ít, đòi hỏi ngành chế biếnchuyển hướng sử dụng nguyên liệu từ rừng tự nhiên sang nguyên liêu từrừng trồng. Đặc điểm của gỗ rừng trồng là tốc độ phát triển nhanh, tínhchất vật cơ lý thấp, kích thước nhỏ, khuyết tật nhiều. Do đó khi sử dụnggỗ rừng trồng cho ta lợi dụng rất nhỏ và chất lượng kém. Nghàng sản xuất công nghệ ván nhân tạo nói chung và nghànhcông nghệ sản xuất ván ghép thanh nói riêng đã ra đời và đang pháttriển. Nó giải quýet mâu thuẫn giữa cung và cầu trong việc sử dụng gỗ,mặt khác đây là dạng công nghệ sử dụng hiệu quả gỗ rừng trồng .Chất lượng ván ghép thanh phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Trong đó chấtlượng thanh cơ sở đóng vai trò quan trọng. Trong ván ghép thanh, vánghép từ gỗ keo là tràm nói riêng khâu pha phôi gỗ thành các thanh cơsở là việc làm trước tiên và nó ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau đó.được sự thống nhất của thầy Ts: Nguyễn Phan Thiết em tiến hànhchuyên đề: “ Lập bản đồ xẻ với phương pháp xẻ bán xuyên tâm khi xẻthanh cở để sản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm.” Vì thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn và khả năng của bảnthân còn có hạn lại chưa có kinh nghiệm trong vấn đề nghiên cứu nênkhông thể tránh khỏi xót em rất mong được sự góp ý của thầy cô giáovà các bạn đồng nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện NGUYỄN KIM HIỀU CHƯƠNG I:TỔNG QUAN1.1 Mục tiêu chuyên đề lập được bản đồ xẻvới phương pháp xẻ bán xuyên tâm khi xẻ thanh cơ sở đẻsản xuất ván ghép thanh từ gỗ keo lá tràm, trên cơ sở đó định hướng choviệc xẻ thanh cơ cở khi sản xuất ván ghép thanh từ loại gỗ này.1.2 Phạm vi đề tài nghiên cứu: Loại gỗ keo lá tràm 7- 10 tuổi, ở núi luốt Trường Đại học Lâm Nghiệp. Sẩn phẩm ở đây là loại ván ghép thanh thông dụng không phủ mặt với kíchthước thanh cơ sở là S.B.L=18x40x450Lập mô hình lý thuyết đa yếu tố và thực nghiệm với hai yếu tố đầu vào là(D) và() để xác định hiệu quả kimh tế nhất với phương pháp xẻ bán xuyêntâm.1.3 Nội dung chủ yếu của đề tài:Cơ sở lý luậnTính toán lý thuyết phương pháp xẻ, bản đồ xẻThực nghiệmKết quả đề tài, kết luận và kiến nghị1.4. phương pháp nghiên cứuPhương pháp kế thừa và phương pháp thực nghiệm kết hợp vớithực nghiệp để xản xuất thanh cơ sở tư gỗ keo lá tràm với phươngpháp xẻ bán xuyên tâm với sự trợ giúp của phần mềm OTP CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1. Bản đồ xẻ Là hệ thống các đường nét hoặc hệ thống các ký hiệu được vẽ hoặcghi trên tiết diện ngang cây gỗ hay trên giấy để thể hiện quy cách xẻ vàtrình tự tiến hành xẻ. Một cáhc tổng quát có hai cách lập bản đồ xẻ cơ bảnsau: phương pháp lập gián tiếp và phương pháp lập trực tiếp. Tuy nhiêncòn phụ thuộc vào đặc điểm nguyên liệu và quy mô sản xuất của nhà máyxí nghiệp mà ngươì ta áp dụng phương pháp lập bản đồ xẻ cho phù hợp. Bản đồ xẻ có một vị trí quan trọng trong quá trình xẻ. Nó cũng ảnhhưởng tới tỷ lệ thành khí, tỷ lệ lợi dụng gỗ. Một bản đồ xẻ chỉ phù hợpvới một khúc gỗ với đường kính, độ cong, độ thót ngọn... Vì vậy lập bảnđồ xẻ đúng, phù hợp với từng khúc gỗ là một yêu cầu cấp thiết.2.1.1 các loại bản đồ xẻ Để lập một bản đồ xẻ chúng ta phải căn cứ đến việc xây dựngnguyên lý tỷ lệ thành khí định mức. Phải xem xét biểu diễn quy trình xẻmột cách hợp lý nhất để nâng cao tỷ lệ thành khí và tỷ lệ lợi dụng gỗ. Mộtbản đồ xẻ phải thể hiện được vị trí và kíc thước sản phẩm trên tiết diệnngang khúc gỗ sao cho phù hợp với nguyên lý tỷ lệ thành khí lớn nhất tuỳtheo đặc điểm nguyên liệuvà quy mô sản xuất của nhà máy, xí nghiệp màngười ta áp dụng phương pháp lập bản đồ xẻ cho thích hợp. + Bản đồ xẻ gián tiếp: Là phương pháp lập thể hiện bằng các ký hiệu chữ và số theo mộtquy định chung. Nhưng vào đó người ta biết được ngay quy cách các tấmván cần xẻ trên tiết diện ngang cây gỗ. Phương pháp này phù hợp với cácxí nghiệp có nguồn nguyên liệu ổn định, dễ dàng cơ giới hoá và tự độnghoá, nhưng phương pháp này phức tạp và không linh hoạt với nhữngnguyên liệu khuyết tật và ngoại hình phức tạp vì thế không nâng cao đượctỷ lệ thành khí và tỷ lệ lợi dụng gỗ nên trong thực tế ít được sử dụng. + Lập trực tiếp: Là phương pháp được sử dụng phổ biến, hiện nay nó có ưu điểm làđơn giản dễ hiểu, linh động. Khi lập bản đồ xẻ ta căn cứ vào hình dạng,kích thước và vị trí các khuyết tật của gỗ cũng như mức độ phong phú củasản phẩm. Vì thế khả năng tận dụng gỗ lớn, nhưng nó có nhược điểm làtrong quá tỷì ...

Tài liệu được xem nhiều: