Danh mục

CHUYÊN ĐỀ: VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC ĐÔNG – TÂY CỔ ĐẠI

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 138.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử triết học, theo quan điểm mácxít, là lịch sử phát sinh, hình thành và phát triển của triết học nói chung, của các khuynh hướng và hệ thống triết học khác nhau nói riêng trong sự phụ thuộc, suy đến cùng, vào sự phát triển của tồn tại xã hội. Trong các giai đoạn của lịch sử triết học, có thể thấy triết học trong thời kỳ cổ đại là một mảng kiến thức hết sức rộng lớn, phong phú, đa dạng và là di sản vĩ đại của cả nhân loại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC ĐÔNG – TÂY CỔ ĐẠI CHUYÊN ĐỀ: VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC ĐÔNG – TÂY CỔ ĐẠI I- PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử triết học, theo quan điểm mácxít, là lịc h sử phát sinh, hình thànhvà phát triển của triết học nói chung, của các khuynh hướng và hệ th ống triếthọc khác nhau nói riêng trong sự phụ thuộc, suy đến cùng, vào sự phát triển củatồn tại xã hội. Trong các giai đoạn của lịch sử triết học, có thể thấy triết họctrong thời kỳ cổ đại là một mảng kiến thức hết sức rộng lớn, phong phú, đadạng và là di sản vĩ đại của cả nhân loại. Trong khối di sản ấy hàm ch ứa rấtnhiều điều bổ ích. Qua học tập, nghiên cứu triết học Đông-Tây cổ đại ( ở đâychủ yếu đề cập đến triết học Trung Quốc, Ấn Độ và tri ết h ọc Hy L ạp c ổ đ ại )cho chúng ta những cơ sở để hiểu những trường phái triết học đương th ời;đồng thời còn cung cấp cho chúng ta nhiều tri thức bổ ích v ề t ất c ả các lĩnhvực: Kinh tế, văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật, con người…, nh ất là phương pháptư duy. Trên nền tảng đó, có thể làm giàu tư duy và nâng tư duy lên m ột t ầmcao mới. Trong triết học Đông-Tây cổ đại, một trong những vấn đề được đề cậplàm cho mỗi chúng ta dễ nhận thấy khi học tập, nghiên cứu nó, đó là yếu tố conngười được thể hiện rất sớm, có hệ thống và khá rõ nét. Đây là một nội dungquan trọng, cần được quan tâm nghiên cứu và đánh giá cụ thể. Thông qua t ìmhiểu về vai trò con người trong triết học Đông-Tây cổ đại giúp mỗi chúng tanâng cao nhận thức, hiểu được một cách có hệ thống và là cơ sở để tiếp cậnnhững vấn đề về bản chất và vai trò con người ở các giai đoạn triết học saunày, nhất là trong triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin. Qua đó, tạo tiền đề, cơ sởlý luận để xây dựng các kế hoạch phát triển, phát huy hiệu qu ả nhân tố conngười, đồng thời có chiến lược phát triển con người đúng hướng, đáp ứng yêucầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốctế của nước ta hiện nay. II- VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNGĐÔNG Trong qúa trình phát triển, các quốc gia ở phương Đông đã hình thành h ệthống các quan điểm về thế giới tương đối hoàn chỉnh, góp ph ần không nh ỏvào kho tàng tri thức của nhân loại. Tuy nhiên, do đặc điểm là hướng nội nênnhững quan điểm về con người là những vấn đề được đề cập nhiều hơn cả. Vai trò của con người trong triết học phương Đông được hình thành từrất sớm và được thể hiện một cách có hệ thống từ thế kỷ thứ III trước côngnguyên trong các học thuyết triết học. Nội dung các quan điểm này rất đa dạng,song những vấn đề mà người phương Đông tập trung đề cập đến là nh ững v ấnđề thuộc nguồn gốc, bản tính của con người, đạo làm người và mẫu hình conngười lý tưởng. Trong tính đa dạng, phong phú của các hệ tư tưởng trước hếtphải nêu đến các quan điểm của Ấn Độ và Trung Quốc mà tiêu biểu là các quanđiểm của triết học phật giáo và triết học nho giáo. Khởi nguồn của tư tưởng triết học Trung Quốc có thể bắt đầu từ thầnthoại thời tiền sử; song, tư tưởng triết học Trung Quốc trong đó có v ấn đ ề conngười trở thành hệ thống hoàn chỉnh thì phải đến thời Xuân Thu – Chi ến Qu ốc,thời đại của trì trệ được giải phóng, trí thức được tôn là thầy, trí thức được phổcập. Phong trào “bách gia chư tử”, “bách gia tranh minh” là biểu hiện sinh độngcủa tư tưởng học thuật từ quyền lực nhà nước chuyển xuống thiên hạ rộng rãi.Cuối Xuân Thu, học thuyết của các tư tưởng gia mọc lên như nấm. Trongkhoảng 103 nhà, nổi bật lên 6 nhà: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Danhgia, Âm dương gia; có ảnh hưởng lớn nhất là Nho gia, Mặc gia và Đ ạo gia. T ưtưởng văn hóa thời Tiên Tần đã được xem là cội nguồn tư tưởng triết h ọc cổđại Trung Quốc. Đây chính là thời kỳ hình thành khá m ạnh m ẽ và r ực r ỡ c ủa t ưtưởng triết học về con người trong văn hóa cổ đại Trung Quốc. Sau th ời kỳnày, với quan điểm “thiên hạ hưng vong, thất phu hữu trách” đã làm cho tưtưởng triết học gắn bó với đời sống xã hội, có lợi cho quốc kế dân sinh, xemcon người là đối tượng của luận thuyết và mục tiêu khai sáng là gi ải phóng conngười. Triết học Trung Quốc cổ đại đã nhấn mạnh đến vấn đề con người, vaitrò con người. Lấy con người làm trung tâm và mục tiêu nhận thức, triết họcTrung Quốc đề cập và đề cao tinh thần nhân văn, khẳng định giá tr ị t ồn t ại tíchcực của con người đối với chính bản thân mình và đối với thế giới bên ngoài.Con người là hạt nhân của vũ trụ nhưng không đồng nhất với động vật hoặcthần linh mà hòa hợp với trời và đất để trở thành “ tam tài”. Từ con người cóthể suy ra để nắm bắt cả thế giới. Trong triết học phương Đông, Đổng Trọng Thư, một người kế th ừa Nhogiáo theo khuynh hướng duy tâm cực đoan quan niệm rằng trời và con ng ười cóthể thông hiểu lẫn nhau “thiên nhân cảm ứng”. Nhìn chung, đây là quan điểmduy tâm, quy cuộc đời con người vào vai trò quyết định của “ thiên mệnh”.Những luận điểm nh ...

Tài liệu được xem nhiều: