Danh mục

CHUYÊN ĐỀ XÊNINA PHÁP LUẬT KINH TẾ

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 132.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cạnh tranh trong kinh doanh là hành vi của các doanh nghiệp đối lập với nhau và là đối thủ của nhau cung ứng hàng hoá, dịch vụ, nhằm làm thoả mãn nhu cầu giống nhau với sự may rủi của mỗi bên, thể hiện qua việc lôi kéo được hoặc để bị mất đi một lượng khách hàng thường xuyên. Chủ thể có thẩm quyền giải quyết vụ việc cạnh tranh bao gồm: Cơ quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương, Hội đồng cạnh tranh là cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ XÊNINA PHÁP LUẬT KINH TẾPháp luật kinh tế GVHD:Ngô HùngKiệt CHUYÊN ĐỀ XÊNINA NHÓM 5:PHÁP LUẬT CẠNH TRANHI. Cạnh tranh trong kinh doanh Cạnh tranh trong kinh doanh là hành vi của các doanh nghiệp đối lập với nhauvà là đối thủ của nhau cung ứng hàng hoá, dịch vụ, nhằm làm thoả mãn nhu cầugiống nhau với sự may rủi của mỗi bên, thể hiện qua việc lôi kéo được hoặc đểbị mất đi một lượng khách hàng thường xuyên. Chủ thể có thẩm quyền giải quyết vụ việc cạnh tranh bao gồm: Cơ quanquản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương, Hội đồng cạnh tranh là cơ quan thuộcChính phủ với các thành viên Hội đồng được Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm vàTòa án nhân dân.1. Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh Hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trởcạnh tranh trên thị trường. Đối với những hành vi hạn chế cạnh tranh, pháp luật quy định về các hành vinhư thế nào là hạn chế cạnh tranh, những hành vi nào bị cấm tuyệt đối và nhữnghành vi bị cấm nhưng có những trường hợp được miễn trừ (có thời hạn và khôngcó thời hạn) khi đạt những điều kiện nhất định. 2. Các hành vi hạn chế cạnh tranh Các hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm: • Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. • Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường . 3. Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định của Luật Cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh là hành vicạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mựcthông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đếnlợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặcngười tiêu dùng. Như vậy, chủ thể của vi phạm pháp luật cạnh tranh dưới hìnhthức cạnh tranh không lành mạnh là cá nhân, tổ chức kinh doanh. - Hành vi cạnh tranh chỉ bị coi là không lành mạnh nếu hành vi đó thỏa mãn cácdấu hiệu sau: • Trái với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh. • Gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.  Theo điều 39 ,luật cạnh tranh năm 2004 có các hành vi cạnh tranh không lành mạnh sau : • Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; • Xâm phạm bí mật kinh doanh; • Ép buộc trong kinh doanh; Trang 1Pháp luật kinh tế GVHD:Ngô HùngKiệt • Gièm pha doanh nghiệp khác; • Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác; • Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; • Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; • Phân biệt đối xử của hiệp hội; • Bán hàng đa cấp bất chính; Chỉ dẫn gây nhầm lẫn là những chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫnvề tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫnđịa lý và các yếu tố khác nhằm làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hànghóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.Ví dụ : Sản phẩm trà chanh Nestea của Nestle và trà chanh Freshtea củaCông ty Thuý Hương.Sản phẩm trà chanh Nestea hiện được ưa chuộng trên thị trường nhưng không ítkhách hàng, nhất là khách hàng ở các tỉnh, bị nhầm lẫn với Freshtea của công tyThuý Hương. Theo tài liệu của Công ty sở hữu trí tuệ Banca được công bố côngkhai trong cuộc hội thảo do Bộ Công thương tổ chức thì, công ty Thuý Hương(Thanh Trì, Hà Nội) đã có hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Cụ thể, ThuýHương đã sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn giữa Freshtea và Nestea.Sự tương tự về phần chữ: Cấu tạo, cách phát âm và tương tự cả về cách trìnhbày, bố cục, mầu sắc. Trông bề ngoài, nếu không để ý sẽ khó phát hiện hai góitrà chanh này là do hai công ty khác nhau sản xuất. Một số người tiêu dùng đượchỏi thì cho rằng, cả Freshtea và Nestea cùng là sản phẩm của công ty Nestle, vìtrông chúng rất... giống nhau! Cùng nằm trong dòng sản phẩm của công tyNestlé, sản phẩm sữa Milo bị tới hai hãng khác cạnh tranh không lành mạnhthông qua các chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn. Sản phẩm sữa Good Cacaocủa Cty Mina được sản xuất với những điểm tương tự sữa Milo như:Tương tựvề bao gói sản phẩm, cách thức trình bày, bố cục, mầu sắc. Xâm phạm bí mật kinh doanh là hành vi của doanh nghiệp sử dụng các thủđoạn khác nhau nhằm đạt được một cách bất hợp pháp bí mật kinh doanh củadoanh nghiệp khác. Thường được thực hiện dưới các hình thức như:tiếp cận,thunhập thông tin bí mật bất hợp phápVi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt,Sửdụng phương thức chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan nhà nước.Ví dụ: Một doanh nghiệp tư nhân có bí quyết về bào chế dược liệu, nhờ đó sảnphẩm bán chạy trên thị trường.Đối thủ cạnh tranh tìm cách lôi kéo nhân viên chủ chốt của doanh nghiệp này vềlàm việc cho mình bằng cách hứa hẹn trả lương cao. Khi tuyển dụng đượcngười nhân viên, đối thủ cạnh tranh đã thông qua người này nắm được bí quyếtvà ứng dụng sản xuất sản phẩm cạnh tranh trên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: