CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẲNG
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng trưởng kinh tế gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trưởng đòi hỏi phải đi đôi với chuyển dịch cơ cấu phù hợp và chuyền dịch cơ cấu kinh tế như một tiêu chuẩn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẲNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ECONOMIC RESTRUCTURING DANANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PGS-TS BÙI QUANG BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐH ĐÀ NẴNG Abstract Economic growth associated with the shift of economic structure. Growth requires change economic restructuring and appropriate economic restructuring as a standard to evaluate the quality of growth. Economic structure of each country or territory is always changing campaigns continuously affect economic growth due to many reasons. After 1997, the economy of Danang City has developed, the economic structure the city has shifted certain economic city is becoming the driving force behind the economic development of the Mien Trung. To capture the trend of economic restructuring will enable policy makers have base make recommendations in time for the city government have policies in time contribute to promoting economic development International sustainable here. Tóm tắt Tăng trưởng kinh tế gắn liền với dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Tăng trưởng đòi hỏi phải thay đổi chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế như một tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng tăng trưởng. Cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia hay vùng lãnh thổ luôn vận động thay đổi không ngừng ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế do nhiều nguyên nhân. Sau năm 1997, kinh tế Thành phố Đà Nẵng đã phát triển, cơ cấu kinh tế Thành phố đã có sự chuyển dịch nhất định, nền kinh tế Thành phố đang trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế của khu vực Miền Trung. Việc nắm bắt được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách có cơ sở đưa ra các khuyến nghị kịp thời cho chính quyền thành phố có những chính sách kịp thời góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững ở đây.1. Đặt vấn đề Cơ cấu kinh tề của mỗi địa phương và vùng lãnh thổ luôn vận động thay đổi không ngừng ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế do nguyên nhân khách quan như nguồn tài nguyên, lao động, vốn, trình độ công nghệ, điều kiện thị trường hay nguyên nhân chủ quan như các chính sách của chính phủ và chính quyền địa phương. Thành phố Đà Nẵng nằm ở miền Trung Việt Nam, được tác ra từ tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng năm 1997. Với diện tích khoảng 1200 Km2 và 800 ngàn dân, Thành phố đang thay đổi và phát triển nhanh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục và trung bình là khoảng 11% trong giai đoạn 1997 – 2008. GDP bình quân đầu người đạt khoảng 10 triệu đồng theo giá năm 94, cơ sở hạ tầng không ngừng hoàn thiện và đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện. Cơ cấu kinh tế của Thành phố cũng đang dịch chuyển và ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên những hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đây vẫn cần được làm rõ từ đó các kiến nghị điều chỉnh kịp thời phù hợp với các yếu tố môi trường, đó chính là mục tiêu của bài viết.2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu nhằm để chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu hiện sự thống nhất của các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó. Nếu coi nền kinh tế quốc dân như một hệ thống với nhiều bộ phận cấu thành và các kiểu cơ cấu hợp thành chúng. Theo thờigian khi nên kinh tế vận động và phát triển thỉ các bộ phận và các kiẻu cơ cấu đó cũng thayđổi. Do đó cơ cấu kinh tế được hiểu là tổng thể những mối quan hệ về số lượng và chất lượnggiữa các bộ phận cấu thành đó trong một thời gian và trong những điều kiện kinh tế - xã hộinhất định[6]. Mối quan hệ về số lượng giữa các bộ phận cấu thành có thể biểu hiện qua tỷ trọngcủa mỗi ngành trong GDP xét theo đầu ra qua đó ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. Mối quanhệ số lượng còn thể hiện ở tỷ trọng trong tổng lao động hay tổng vốn của nền kinh tế tại mộtthời điểm nào đó. Nếu xém xét theo thời gian và trong mối quan hệ giữa các yếu tố đó sẽ phảnánh mối quan hệ về chất lượng mà thực chất là sự chuyển dịch cơ cấu. Cơ cấu kinh tế có nhiều cách phân loại khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu, quanhững thay đổi của các từng loại mà đánh giá được những thay đổi của cơ cấu hay sự chuyểndịch của các bộ phận cầu thành. Thường người ta phân chia thành cơ cấu tái sản xuất xã hội,cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế. Riêng cơ cấu theo ngành nhưthường gọi thực chất là cơ cấu theo khu vực theo cách phân chia của Liên hiệp quốc và thểhiện trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). Cách phân chia này cũng tương tự theo cơ cấusản xuất ( cơ cấu ngành), cơ cấu theo khu vực thể chế [5]. Nhưng cũng có cách phân loại khácnhư cơ cấu địa lý, cơ cấu theo khi hậu và nguồn nước, cơ cấu khoáng sản, cơ cấu dân số, cơcấu khoa học kỹ thuật và sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẲNGCHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ECONOMIC RESTRUCTURING DANANG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PGS-TS BÙI QUANG BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐH ĐÀ NẴNG Abstract Economic growth associated with the shift of economic structure. Growth requires change economic restructuring and appropriate economic restructuring as a standard to evaluate the quality of growth. Economic structure of each country or territory is always changing campaigns continuously affect economic growth due to many reasons. After 1997, the economy of Danang City has developed, the economic structure the city has shifted certain economic city is becoming the driving force behind the economic development of the Mien Trung. To capture the trend of economic restructuring will enable policy makers have base make recommendations in time for the city government have policies in time contribute to promoting economic development International sustainable here. Tóm tắt Tăng trưởng kinh tế gắn liền với dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Tăng trưởng đòi hỏi phải thay đổi chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế như một tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng tăng trưởng. Cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia hay vùng lãnh thổ luôn vận động thay đổi không ngừng ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế do nhiều nguyên nhân. Sau năm 1997, kinh tế Thành phố Đà Nẵng đã phát triển, cơ cấu kinh tế Thành phố đã có sự chuyển dịch nhất định, nền kinh tế Thành phố đang trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế của khu vực Miền Trung. Việc nắm bắt được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách có cơ sở đưa ra các khuyến nghị kịp thời cho chính quyền thành phố có những chính sách kịp thời góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững ở đây.1. Đặt vấn đề Cơ cấu kinh tề của mỗi địa phương và vùng lãnh thổ luôn vận động thay đổi không ngừng ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế do nguyên nhân khách quan như nguồn tài nguyên, lao động, vốn, trình độ công nghệ, điều kiện thị trường hay nguyên nhân chủ quan như các chính sách của chính phủ và chính quyền địa phương. Thành phố Đà Nẵng nằm ở miền Trung Việt Nam, được tác ra từ tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng năm 1997. Với diện tích khoảng 1200 Km2 và 800 ngàn dân, Thành phố đang thay đổi và phát triển nhanh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục và trung bình là khoảng 11% trong giai đoạn 1997 – 2008. GDP bình quân đầu người đạt khoảng 10 triệu đồng theo giá năm 94, cơ sở hạ tầng không ngừng hoàn thiện và đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện. Cơ cấu kinh tế của Thành phố cũng đang dịch chuyển và ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên những hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đây vẫn cần được làm rõ từ đó các kiến nghị điều chỉnh kịp thời phù hợp với các yếu tố môi trường, đó chính là mục tiêu của bài viết.2. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu nhằm để chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu hiện sự thống nhất của các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó. Nếu coi nền kinh tế quốc dân như một hệ thống với nhiều bộ phận cấu thành và các kiểu cơ cấu hợp thành chúng. Theo thờigian khi nên kinh tế vận động và phát triển thỉ các bộ phận và các kiẻu cơ cấu đó cũng thayđổi. Do đó cơ cấu kinh tế được hiểu là tổng thể những mối quan hệ về số lượng và chất lượnggiữa các bộ phận cấu thành đó trong một thời gian và trong những điều kiện kinh tế - xã hộinhất định[6]. Mối quan hệ về số lượng giữa các bộ phận cấu thành có thể biểu hiện qua tỷ trọngcủa mỗi ngành trong GDP xét theo đầu ra qua đó ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. Mối quanhệ số lượng còn thể hiện ở tỷ trọng trong tổng lao động hay tổng vốn của nền kinh tế tại mộtthời điểm nào đó. Nếu xém xét theo thời gian và trong mối quan hệ giữa các yếu tố đó sẽ phảnánh mối quan hệ về chất lượng mà thực chất là sự chuyển dịch cơ cấu. Cơ cấu kinh tế có nhiều cách phân loại khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu, quanhững thay đổi của các từng loại mà đánh giá được những thay đổi của cơ cấu hay sự chuyểndịch của các bộ phận cầu thành. Thường người ta phân chia thành cơ cấu tái sản xuất xã hội,cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế. Riêng cơ cấu theo ngành nhưthường gọi thực chất là cơ cấu theo khu vực theo cách phân chia của Liên hiệp quốc và thểhiện trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). Cách phân chia này cũng tương tự theo cơ cấusản xuất ( cơ cấu ngành), cơ cấu theo khu vực thể chế [5]. Nhưng cũng có cách phân loại khácnhư cơ cấu địa lý, cơ cấu theo khi hậu và nguồn nước, cơ cấu khoáng sản, cơ cấu dân số, cơcấu khoa học kỹ thuật và sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế cơ cấu kinh tế Cơ sở quy hoạch quy hoạch kiến trúc kinh tế xã hội quy hoạch đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 691 3 0 -
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 365 0 0 -
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 247 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 227 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 167 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 163 1 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 160 0 0