Danh mục

Chuyển dịch trong xuất nhập khẩu linh kiện điện tử ở Việt Nam - 2

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.05 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, theo phân loại của tổ chức thương mại quốc tế (WTO), các hàng hoá tham gia thương mại quốc tế được chia thành 10 nhóm theo mã số như sau: 0 - lương thực, thực phẩm 1 - đồ uống và thuốc lá 2 - nguyên liệu thô 3 - dầu mỏ 4 - dầu, chất béo động thực vật 6 - công nghiệp cơ bản 7 - máy móc, thiết bị, giao thông vận tải 8 - sản phẩm chế biến hỗn hợp 9 - hàng hoá khác Theo cơ cấu này cho thấy một cách tương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch trong xuất nhập khẩu linh kiện điện tử ở Việt Nam - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiện nay, theo phân loại của tổ chức thương m ại quốc tế (WTO), các hàng hoá tham gia thương mại quốc tế được chia thành 10 nhóm theo m• số nhươ sau: 0 - lương thực, thực phẩm 1 - đồ uống và thuốc lá 2 - nguyên liệu thô 3 - dầu mỏ 4 - dầu, chất béo động thực vật 5 - hoá chất 6 - công nghiệp cơ bản 7 - máy móc, thiết bị, giao thông vận tải 8 - sản phẩm chế biến hỗn hợp 9 - hàng hoá khác Theo cơ cấu n ày cho thấy một cách tương đối đầy đủ về h àng hoá xu ất khẩu của một quốc gia. Tuy nhiên, khi áp dụng vào điều kiện Việt Nam thì cơ cấu này trở nên không đầy đủ, vì sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu nằm ở nhóm 0 và nhóm 2, 3, hơn n ữa còn thể hiện ở nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghệ (nhóm sản phẩm truyền thống của Việt Nam). Khi đ ịnh hướng chuyển dịch cơ cấu theo tiêu chuẩn này sẽ gặp nhiều khó khăn. Để có thể phát huy đư ợc ươu điểm và kh ắc phục được nhược điểm khi áp dụng vào đ iều kiện Việt Nam, ta đơưa ra cách phân loại hàng xuất khẩu Việt Nam thành các nhóm sau: 1 - lương thực, thực phẩm 2 - nguyên liệu thô 3 - nhiên liệu, n ăng lượngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 4 - cơ khí, điện tử 5 - dệt may, da giày 6 - hàng ch ế biến tổng hợp 7 - thủ công mỹ nghệ 8 - hàng hoá khác Riêng các sản phẩm hàng hoá, hệ thống phân loại quốc tế SITC (System of International Trade Classification) chia thành 3 nhóm sản phẩm lớn: Nhóm 1: sản phẩm lương th ực, thực phẩm, đồ hút, đồ uống, nguyên nhiên liệu thô và khoáng sản. Nhóm 2: sản phẩm chế biến. Nhóm 3: sản phẩm hoá chất, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải. Trên đây là một số loại cơ cấu phân theo các tiêu th ức khác nhau, mỗi loại cơ cấu có ươu điểm, như ợc đ iểm khác nhau, thậm chí ươu điểm trong thời gian này lại là nhược điểm trong thời gian khác. Luận văn này ch ỉ tập trung nghiên cứu việc chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 1 .2.3. Sự cần thiết phải đổi mới cơ cấu h àng xuất khẩu. Th ứ nhất, đổi mới cơ cấu xuất khẩu có mối quan hệ hữu cơ với quá trình CNH - HĐH và hội nhập kinh tế. Để có đ ược đánh giá chính xác và toàn diện thực trạng chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu trong thời gian vừa qua và định hư ớng cho thời gian tới, cần phải dựa trên quan điểm cụ thể về CNH - HĐH. Báo cáo Chính trị tại Đại hội toàn quốc IX của Đảng đã ch ỉ rõ: “Đẩy mạnh CNH - HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đươa nư ớc ta trở thành một nước công n ghiệp; ơưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n guồn lực bên ngoài và ch ủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có h iệu quả bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trư ờng; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh”. Những mục tiêu, quan đ iểm và tươ tưởng chỉ đạo về CNH - HĐH đ ất nước được phản ánh rõ nét nhất là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH; hướng mạnh về xuất khẩu có lựa chọn; CNH - HĐH theo hướng mở cửa và hội nhập với thế giới. Rõ ràng, giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với CNH - HĐH có mối quan hệ biện chứng, cái nọ vừa là hệ quả nhưng lại là tiền đề cho cái kia. Song xuất khẩu hàng hoá chỉ là một khâu trong quá trình tái sản xuất và là m ột bộ phận trong tổng thể n ền kinh tế nói chung, cho n ên một mặt nó giữ vai trò thúc đ ẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH, m ặt khác với tươ cách là chủ thể vừa diễn ra trong quá trình CNH - HĐH, lại vừa diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu trong bản thân lĩnh vực xuất khẩu. Th ứ hai, những thay đổi trong cơ cấu xuất khẩu trên th ị trường quốc tế có những chiều hướng mới, các xu hướng rõ nét nhất là: - Xuất khẩu ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân của các quốc gia, thể hiện mức độ mở cửa của các nền kinh tế qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: