Chuyển dịch trong xuất nhập khẩu linh kiện điện tử ở Việt Nam - 3
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chuyển dịch trong xuất nhập khẩu linh kiện điện tử ở việt nam - 3, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch trong xuất nhập khẩu linh kiện điện tử ở Việt Nam - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sản xuất và thương m ại. Có thể nói, chất lượng thúc đ ẩy xuất khẩu - là sự lựa chọn của hầu hết các nước đ ang phát triển hiện nay - xét về mặt ngắn hạn, là sự kết hợp giữa các chính sách đẩy mạnh xuất khẩu và bảo hộ mậu dịch có lựa chọn. Cho tới nay, hệ thống chính sách này đang còn rất nhiều bất cập, kỹ thuật xây dựng còn thô sơ, việc phối hợp thực hiện giữa các bộ, các cấp, các ngành chưa đồng bộ. Đặc biệt, những biện pháp chính sách tạo lợi thế cho kinh tế thương m ại nước nh à lại chưa có . Chính vấn đề này sẽ gây bất lợi cho các mặt hàng xuất khẩu trong điều kiện tự do h oá thương mại. Tự do hoá thương mại là một quá trình tất yếu. Trong quá trình đó, chúng ta vừa có những thuận lợi, vừa phải đương đầu với những thách thức nghiệt ngã, mà chìa khoá thành công để vượt qua tất cả trở ngại là sức cạnh tranh của hàng hoá nói chung và hàng xu ất khẩu nói riêng. Hiểu rõ vấn đề, từ đó Nhà n ước, doanh nghiệp có những chính sách cụ thể, khai thác lợi thế sẵn có cũng nhơư do quá trình này đ em lại một cách hợp lý tạo n ên sức mạnh tổng hợp trong cạnh tranh. 1 .4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đ ến việc đổi mới cơ cấu h àng xuất khẩu. Th ực tế, hoạt động xuất khẩu thời gian qua cho thấy cần thiết phải có sự đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong đ iều kiện hiện nay. Tuy nhiên, thay đổi ra sao, làm thế nào đ ể thay đổi có cơ sở khoa học và có tính khả thi chứ không phải dựa trên suy nghĩ chủ quan. Một trong những căn cứ đó là phải dựa vào nghiên cứu các nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hư ởng đ ến sự biến đổi cơ cấu hàng xu ất khẩu. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc đổi mới cơ cấu hàng xu ất khẩu. a.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đó là những yếu tố sẵn có, tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu m à ta chỉ có thể phát huy hay phải chấp nhận nó. * Điều kiện tự nhiên của đ ất nước. Bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên, điều kiện khí hậu, vị trí địa lý - đây là những yếu tố đầu vào quan trọng trong sản xuất hàng hoá. Các nư ớc có nền công nghiệp non trẻ, lạc hậu thì yếu tố n ày có ảnh hư ởng lớn đến hoạt động xuất khẩu. Các quốc gia cần phải sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên vì đ ây là loại yếu tố có khả n ăng cạn kiệt, đồng thời bảo vệ môi trường và một số nguồn tài nguyên không có khả năng tái sinh. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên các đường hàng không và hàng h ải quốc tế quan trọng. Hệ thống cảng biển là cửa ngõ không chỉ cho nền kinh tế Việt Nam mà cả các quốc gia láng giềng, đ ặc biệt là vùng Tây Nam Trung Quốc, Lào, Đông Bắc Thái Lan. Vị trí thuận lợi tạo khả n ăng phát triển hoạt động trung chuyển, tái xu ất và chuyển khẩu các hàng hoá của đất nước qua các khu vực lân cận, đồng th ời đ ó cũng là tài nguyên vô hình để đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam. * Điều kiện kinh tế - xã hội. Bao gồm: Số lượng dân số, trình độ và truyền thống văn hoá, mức sống và th ị hiếu d ân cươ, nhu cầu thị trường, lợi thế đ i sau về khoa học công nghệ... đây có thể vừa là hạn chế phát triển, vừa là lợi thế cạnh tranh quan trọng của các nước đ ang phát triển để thúc đẩy xuất khẩu. Ví dụ, những sản phẩm có h àm lượng lao động cao nhươ hàng thủ công, h àng may mặc, hàng đ iện tử... là loại sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của các nước đang phát triển đông dân nhươ Việt Nam, Trung Quốc... trên thị trường quốc tế. Các n ước NICs Đông á, ASEAN đ ã thành công nhờ tận dụng tốt lợiSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com th ế n ày. Tuy vậy, trong quá trình phát triển, lợi thế này có thể mất đi do giá nhân công ngày càng cao, do đó, các nước n ày cần chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu kịp thời khi yếu tố lợi thế n ày bị mất đi. * Quan hệ thương mại và chính sách của các nước nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam. Quan hệ chính sách ngoại giao, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới là nhân tố quan trọng để mở cửa thị trư ờng, tăng cường hợp tác toàn d iện nhiều mặt và đặc biệt tăng trưởng khối lượng h àng hoá xuất nhập khẩu với các nước. Đồng thời cũng là một nhân tố góp phần tạo sự chuyển dịch nhanh trong cơ cấu hàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch trong xuất nhập khẩu linh kiện điện tử ở Việt Nam - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sản xuất và thương m ại. Có thể nói, chất lượng thúc đ ẩy xuất khẩu - là sự lựa chọn của hầu hết các nước đ ang phát triển hiện nay - xét về mặt ngắn hạn, là sự kết hợp giữa các chính sách đẩy mạnh xuất khẩu và bảo hộ mậu dịch có lựa chọn. Cho tới nay, hệ thống chính sách này đang còn rất nhiều bất cập, kỹ thuật xây dựng còn thô sơ, việc phối hợp thực hiện giữa các bộ, các cấp, các ngành chưa đồng bộ. Đặc biệt, những biện pháp chính sách tạo lợi thế cho kinh tế thương m ại nước nh à lại chưa có . Chính vấn đề này sẽ gây bất lợi cho các mặt hàng xuất khẩu trong điều kiện tự do h oá thương mại. Tự do hoá thương mại là một quá trình tất yếu. Trong quá trình đó, chúng ta vừa có những thuận lợi, vừa phải đương đầu với những thách thức nghiệt ngã, mà chìa khoá thành công để vượt qua tất cả trở ngại là sức cạnh tranh của hàng hoá nói chung và hàng xu ất khẩu nói riêng. Hiểu rõ vấn đề, từ đó Nhà n ước, doanh nghiệp có những chính sách cụ thể, khai thác lợi thế sẵn có cũng nhơư do quá trình này đ em lại một cách hợp lý tạo n ên sức mạnh tổng hợp trong cạnh tranh. 1 .4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đ ến việc đổi mới cơ cấu h àng xuất khẩu. Th ực tế, hoạt động xuất khẩu thời gian qua cho thấy cần thiết phải có sự đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong đ iều kiện hiện nay. Tuy nhiên, thay đổi ra sao, làm thế nào đ ể thay đổi có cơ sở khoa học và có tính khả thi chứ không phải dựa trên suy nghĩ chủ quan. Một trong những căn cứ đó là phải dựa vào nghiên cứu các nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hư ởng đ ến sự biến đổi cơ cấu hàng xu ất khẩu. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc đổi mới cơ cấu hàng xu ất khẩu. a.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đó là những yếu tố sẵn có, tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu m à ta chỉ có thể phát huy hay phải chấp nhận nó. * Điều kiện tự nhiên của đ ất nước. Bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên, điều kiện khí hậu, vị trí địa lý - đây là những yếu tố đầu vào quan trọng trong sản xuất hàng hoá. Các nư ớc có nền công nghiệp non trẻ, lạc hậu thì yếu tố n ày có ảnh hư ởng lớn đến hoạt động xuất khẩu. Các quốc gia cần phải sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên vì đ ây là loại yếu tố có khả n ăng cạn kiệt, đồng thời bảo vệ môi trường và một số nguồn tài nguyên không có khả năng tái sinh. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên các đường hàng không và hàng h ải quốc tế quan trọng. Hệ thống cảng biển là cửa ngõ không chỉ cho nền kinh tế Việt Nam mà cả các quốc gia láng giềng, đ ặc biệt là vùng Tây Nam Trung Quốc, Lào, Đông Bắc Thái Lan. Vị trí thuận lợi tạo khả n ăng phát triển hoạt động trung chuyển, tái xu ất và chuyển khẩu các hàng hoá của đất nước qua các khu vực lân cận, đồng th ời đ ó cũng là tài nguyên vô hình để đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam. * Điều kiện kinh tế - xã hội. Bao gồm: Số lượng dân số, trình độ và truyền thống văn hoá, mức sống và th ị hiếu d ân cươ, nhu cầu thị trường, lợi thế đ i sau về khoa học công nghệ... đây có thể vừa là hạn chế phát triển, vừa là lợi thế cạnh tranh quan trọng của các nước đ ang phát triển để thúc đẩy xuất khẩu. Ví dụ, những sản phẩm có h àm lượng lao động cao nhươ hàng thủ công, h àng may mặc, hàng đ iện tử... là loại sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của các nước đang phát triển đông dân nhươ Việt Nam, Trung Quốc... trên thị trường quốc tế. Các n ước NICs Đông á, ASEAN đ ã thành công nhờ tận dụng tốt lợiSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com th ế n ày. Tuy vậy, trong quá trình phát triển, lợi thế này có thể mất đi do giá nhân công ngày càng cao, do đó, các nước n ày cần chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu kịp thời khi yếu tố lợi thế n ày bị mất đi. * Quan hệ thương mại và chính sách của các nước nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam. Quan hệ chính sách ngoại giao, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới là nhân tố quan trọng để mở cửa thị trư ờng, tăng cường hợp tác toàn d iện nhiều mặt và đặc biệt tăng trưởng khối lượng h àng hoá xuất nhập khẩu với các nước. Đồng thời cũng là một nhân tố góp phần tạo sự chuyển dịch nhanh trong cơ cấu hàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bố cục của luận văn luận văn kinh tế đề cương luận văn mẫu luận văn đại học cách viết luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 192 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 182 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 160 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 155 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 148 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 145 0 0 -
83 trang 141 0 0
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 140 0 0