Chuyển dịch trong xuất nhập khẩu linh kiện điện tử ở Việt Nam - 5
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1990 - 2000. Nguồn: Tính toán từ nguồn của WB và Vụ Kế hoạch - Thống kê, Bộ Thương mại (số liệu năm 1999, 2000). ì Giai đoạn 1996 - 2000, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam có sự thay đổi tích cực, song sự chuyển dịch này vẫn còn chậm. Năm 1996 cơ cấu hàng nông - lâm thuỷ hải sản và công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 71% (Nông - lâm - hải sản: 42,3% và CN nặng - khoáng sản: 28,7%). Năm 1999 tỷ trọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch trong xuất nhập khẩu linh kiện điện tử ở Việt Nam - 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp kh ởi động bằng lợi thế về đ ất đ ai và nhân lực. Đồ thị 1. Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1990 - 2000. Nguồn: Tính toán từ nguồn của WB và Vụ Kế hoạch - Thống kê, Bộ Thương m ại (số liệu năm 1999, 2000). ì Giai đoạn 1996 - 2000, cơ cấu h àng xu ất khẩu của Việt Nam có sự thay đ ổi tích cực, song sự chuyển dịch n ày vẫn còn chậm. Năm 1996 cơ cấu h àng nông - lâm - thu ỷ hải sản và công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 71% (Nông - lâm - h ải sản: 42,3% và CN nặng - khoáng sản: 28,7%). Năm 1999 tỷ trọng này là 63,8% (Nông - lâm - h ải sản: 32,8% và CN nặng - khoáng sản: 28,5%). Riêng với h àng công n ghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh trong năm 1997, nhưng n ăm 98 và 99 nhóm hàng này có chiều hướng chững lại. Năm 2000 cơ cấu xuất khẩu nhóm h àng này đạt khoảng 34,3% trong cơ cấu xuất khẩu cả nư ớc. ư Tính đến năm 2000, sau h ơn một thập niên mở cửa kinh tế, cơ cấu xuất khẩu đang chuyển dịch tích cực, theo đ ánh giá của Bộ Thương m ại như sau: ì Xuất khẩu hàng thô và sơ chế còn chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu. Sự tăng trưởng của các mặt h àng mới, thị trường mới tuy có song chưa nhiều. Tỷ trọng xuất khẩu hàng gia công còn lớn. Dịch vụ chưa trở thành lĩnh vực có những đóng góp xứng đ áng cho việc gia tăng xuất khẩu. Tuy nhiên, trong th ời kỳ đổi mới, cơ cấu h àng xu ất khẩu chuyển dịch tương đối rõ nét. Đã hình thành một số mặt h àng xu ất khẩu chủ lực đang dần có vị thế trên th ị trường khu vực và thế giới. Đặc biệt, bên cạnh sự gia tăng và vị trí ngày càng được củng cố của một số mặt hàng vốn đã có vịSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com th ế trên thị trường thì một số mặt hàng m ới xuất hiện và có triển vọng phát triển tốt nhơư hàng nông sản chế biến, rau quả, h àng thủ công mỹ nghệ,... Đã có 16 nhóm m ặt hàng hoàn toàn mới và kho ảng 20 nhóm mặt hàng lần đầu tiên thâm nhập vào một số thị trư ờng. Năm 1991 mới có 4 nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dầu thô, thuỷ - hải sản, gạo, dệt may (đạt kim ngạch 100 triệu USD trở lên), đ ến năm 1999 đã có thêm 8 m ặt h àng xuất khẩu chủ lực mới là cà phê, cao su, nhân điều, giày dép, than đá, hàng điện tử, hàng thủ công mỹ ngh ệ và rau quả. Bốn nhóm mặt hàng đạt kim ngạch gần 1 tỷ USD đến 1,3 tỷ USD/năm là gạo, giày dép, d ệt may, dầu thô và 3 nhóm m ặt h àng đạt xấp xỉ 500 triệu đ ến 1 tỷ USD/năm là cà phê, hàng điện tử, thuỷ - hải sản. Ch ất lượng hàng xuất khẩu đ ã được nâng lên đáng kể. Một số mặt h àng đã có sức cạnh tranh trên th ị trường thế giới, tuy chưa cao song đã tác đ ộng tích cực tới chất lượng sản phẩm trong nước. Điển hình là một số sản phẩm nông sản của Việt Nam đ ã có vị trí trên thị trường thế giới, đồng thời giá cả các sản phẩm đó cũng được tăng lên một cách đ áng kể. Ví dụ nh ươ h ạt điều giá trung b ình trong cả giai đoạn 1991 - 1995 đạt 908 USD/tấn. Sang giai đo ạn 1996 - 2000 giá đ iều là 1078,4 USD/tấn. Tương tự hạt tiêu của Việt Nam giá xuất khẩu liên tục tăng trên th ế giới, từ 1845,8 USD/tấn (năm 1996) lên 3945 USD/tấn (năm 1999). Có được kết quả này là do chúng ta đã có những đầu tơư vào công đo ạn chế biến sản phẩm nông sản. Đây sẽ là m ột trong những hướng đúng và then chốt để ta có thể tăng kim ngạch xuất khẩu giai đo ạn 2001 - 2010. ì Các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam luôn giữ vị trí hàng đ ầu là d ầu thô, dệt may, giày dép. Trong 10 sản phẩm đứng đầu về giá trị kim ngạch xuấtSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khẩu, có 5 sản phẩm thuộc ngành công nghiệp (dầu thô, dệt và may mặc, giày dép, thu ỷ sản, điện tử và linh kiện máy tính). Tỉ trọng của 5 nhóm mặt hàng công nghiệp n ày luôn chiếm trên 50 - 60% kim ngạch xuất khẩu hàng n ăm (xem biểu 6). Điều n ày có thể đơư a đ ến nhận đ ịnh rằng, từ năm 1992, nước ta đã bư ớc vào giai đoạn 2 của quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu với những ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động. Năm 2002, cơ cấu hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch tích cực. Tỉ trọng của nhóm h àng chế biến chủ lực (dệt may, giày dép, hàng điện tử và linh kiện máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch trong xuất nhập khẩu linh kiện điện tử ở Việt Nam - 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp kh ởi động bằng lợi thế về đ ất đ ai và nhân lực. Đồ thị 1. Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1990 - 2000. Nguồn: Tính toán từ nguồn của WB và Vụ Kế hoạch - Thống kê, Bộ Thương m ại (số liệu năm 1999, 2000). ì Giai đoạn 1996 - 2000, cơ cấu h àng xu ất khẩu của Việt Nam có sự thay đ ổi tích cực, song sự chuyển dịch n ày vẫn còn chậm. Năm 1996 cơ cấu h àng nông - lâm - thu ỷ hải sản và công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 71% (Nông - lâm - h ải sản: 42,3% và CN nặng - khoáng sản: 28,7%). Năm 1999 tỷ trọng này là 63,8% (Nông - lâm - h ải sản: 32,8% và CN nặng - khoáng sản: 28,5%). Riêng với h àng công n ghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh trong năm 1997, nhưng n ăm 98 và 99 nhóm hàng này có chiều hướng chững lại. Năm 2000 cơ cấu xuất khẩu nhóm h àng này đạt khoảng 34,3% trong cơ cấu xuất khẩu cả nư ớc. ư Tính đến năm 2000, sau h ơn một thập niên mở cửa kinh tế, cơ cấu xuất khẩu đang chuyển dịch tích cực, theo đ ánh giá của Bộ Thương m ại như sau: ì Xuất khẩu hàng thô và sơ chế còn chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu. Sự tăng trưởng của các mặt h àng mới, thị trường mới tuy có song chưa nhiều. Tỷ trọng xuất khẩu hàng gia công còn lớn. Dịch vụ chưa trở thành lĩnh vực có những đóng góp xứng đ áng cho việc gia tăng xuất khẩu. Tuy nhiên, trong th ời kỳ đổi mới, cơ cấu h àng xu ất khẩu chuyển dịch tương đối rõ nét. Đã hình thành một số mặt h àng xu ất khẩu chủ lực đang dần có vị thế trên th ị trường khu vực và thế giới. Đặc biệt, bên cạnh sự gia tăng và vị trí ngày càng được củng cố của một số mặt hàng vốn đã có vịSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com th ế trên thị trường thì một số mặt hàng m ới xuất hiện và có triển vọng phát triển tốt nhơư hàng nông sản chế biến, rau quả, h àng thủ công mỹ nghệ,... Đã có 16 nhóm m ặt hàng hoàn toàn mới và kho ảng 20 nhóm mặt hàng lần đầu tiên thâm nhập vào một số thị trư ờng. Năm 1991 mới có 4 nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dầu thô, thuỷ - hải sản, gạo, dệt may (đạt kim ngạch 100 triệu USD trở lên), đ ến năm 1999 đã có thêm 8 m ặt h àng xuất khẩu chủ lực mới là cà phê, cao su, nhân điều, giày dép, than đá, hàng điện tử, hàng thủ công mỹ ngh ệ và rau quả. Bốn nhóm mặt hàng đạt kim ngạch gần 1 tỷ USD đến 1,3 tỷ USD/năm là gạo, giày dép, d ệt may, dầu thô và 3 nhóm m ặt h àng đạt xấp xỉ 500 triệu đ ến 1 tỷ USD/năm là cà phê, hàng điện tử, thuỷ - hải sản. Ch ất lượng hàng xuất khẩu đ ã được nâng lên đáng kể. Một số mặt h àng đã có sức cạnh tranh trên th ị trường thế giới, tuy chưa cao song đã tác đ ộng tích cực tới chất lượng sản phẩm trong nước. Điển hình là một số sản phẩm nông sản của Việt Nam đ ã có vị trí trên thị trường thế giới, đồng thời giá cả các sản phẩm đó cũng được tăng lên một cách đ áng kể. Ví dụ nh ươ h ạt điều giá trung b ình trong cả giai đoạn 1991 - 1995 đạt 908 USD/tấn. Sang giai đo ạn 1996 - 2000 giá đ iều là 1078,4 USD/tấn. Tương tự hạt tiêu của Việt Nam giá xuất khẩu liên tục tăng trên th ế giới, từ 1845,8 USD/tấn (năm 1996) lên 3945 USD/tấn (năm 1999). Có được kết quả này là do chúng ta đã có những đầu tơư vào công đo ạn chế biến sản phẩm nông sản. Đây sẽ là m ột trong những hướng đúng và then chốt để ta có thể tăng kim ngạch xuất khẩu giai đo ạn 2001 - 2010. ì Các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam luôn giữ vị trí hàng đ ầu là d ầu thô, dệt may, giày dép. Trong 10 sản phẩm đứng đầu về giá trị kim ngạch xuấtSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khẩu, có 5 sản phẩm thuộc ngành công nghiệp (dầu thô, dệt và may mặc, giày dép, thu ỷ sản, điện tử và linh kiện máy tính). Tỉ trọng của 5 nhóm mặt hàng công nghiệp n ày luôn chiếm trên 50 - 60% kim ngạch xuất khẩu hàng n ăm (xem biểu 6). Điều n ày có thể đơư a đ ến nhận đ ịnh rằng, từ năm 1992, nước ta đã bư ớc vào giai đoạn 2 của quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu với những ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động. Năm 2002, cơ cấu hàng xuất khẩu có sự chuyển dịch tích cực. Tỉ trọng của nhóm h àng chế biến chủ lực (dệt may, giày dép, hàng điện tử và linh kiện máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bố cục của luận văn luận văn kinh tế đề cương luận văn mẫu luận văn đại học cách viết luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 196 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 173 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
22 trang 156 0 0
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0