Danh mục

Chuyển dịch trong xuất nhập khẩu linh kiện điện tử ở Việt Nam - 7

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.92 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về thịt thì hiện nay sản lượng của Việt Nam còn rất nhỏ bé (chỉ bằng 0,7% của thế giới), chất lượng còn kém xa so với đòi hỏi của thị trường thế giới. Muốn gia tăng sản phẩm chăn nuôi thì khâu then chốt là phải đầu tươ vào khâu nâng cao chất lượng vật nuôi, phù hợp với nhu cầu của thị trường, cải thiện mạnh mẽ công nghệ chế biến, vệ sinh thực phẩm, phương tiện vận chuyển, đổi mới phương thức chăn nuôi từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn, hiện đại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển dịch trong xuất nhập khẩu linh kiện điện tử ở Việt Nam - 7Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ay, trong đ ó cần nỗ lực nâng cao tỉ trọng chè ch ất lượng cao cho các thị trường khó tính nhươ Nh ật Bản, Đài Loan, Trung Đông đi đô i với việc hợp tác đóng gói tại Nga đ ể đ ẩy mạnh tiêu thụ ở thị trư ờng này. Về thịt th ì hiện nay sản lượng của Việt Nam còn rất nhỏ bé (chỉ bằng 0,7% của thế giới), chất lượng còn kém xa so với đòi hỏi của thị trư ờng thế giới. Muốn gia tăng sản phẩm chăn nuôi thì khâu then chốt là phải đầu tươ vào khâu nâng cao ch ất lượng vật nuôi, phù hợp với nhu cầu của thị trường, cải thiện m ạnh mẽ công nghệ chế biến, vệ sinh thực phẩm, phương tiện vận chuyển, đổi mới phương th ức chăn nuôi từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn, hiện đ ại. Thị trường đ ịnh hướng trước mắt là Hồng Kông, Nga, về lâu d ài là Singapore và Nh ật Bản. Ngoài ra, một loạt sản ph ẩm còn có thể phát triển để hoặc thay thế nhập khẩu hoặc góp phần xuất khẩu nh ơư cây họ đậu, cây có dầu, tơ tằm, bông... Đối với to àn bộ nhóm nông thuỷ sản cần chú trọng khâu chế biến, bảo quản, vệ sinh thực phẩm, chuyên chở, đóng gói, phân phối để có th ể đơư a thẳng tới khâu tiêu dùng, từ đó nâng cao giá trị gia tăng. Nhìn chung lại, kim ngạch của nhóm sản phẩm thô (nguyên nhiên liệu và nông - lâm - hải sản) sẽ đ ạt từ 10 đ ến 10,35 tỉ USD vào năm 2010, chiếm khoảng 20 - 21% kim ngạch xuất khẩu so với trên 40% hiện nay theo hướng gia tăng chất lượng và giá trị gia tăng. Phần còn lại phải là các mặt hàng ch ế biến và ch ế tạo. Đây là bài toán chủ yếu cho hoạt động xuất nhập khẩu trong thời gian từ nay đến n ăm 2010. Sản phẩm chế biến và ch ế tạo c.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiện na y kim ngạch của nhóm này đã đ ạt trên 4 tỉ USD, tức là trên 30% kim ngạch xuất khẩu. Mục tiêu phấn đ ấu đến năm 2010 là 20 - 21 tỉ USD, tăng hơn 5 lần so với hiện nay và chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩu so với 30% hiện nay. Hạt nhân của nhóm, cho tới năm 2010 vẫn sẽ là hai mặt h àng dệt may và giày dép, với kim ngạch của mỗi mặt h àng phải đạt khoảng 7 - 7,5 tỉ USD. Như vậy, dệt may phải tăng bình quân 14%/năm, giày dép tăng bình quân 15 - 16%/năm. Trên cơ sở đ ã kí đ ược hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ thì mục tiêu tăng trưởng trên là khả thi. Tuy nhiên vẫn cần phải tiếp tục mở rộng thị trường Trung Đông và Tây Âu. Trung Quốc hiện nay đ ã là thành viên chính thức của WTO. Khả năng cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc, trong đó có d ệt may và giày dép, vốn đã rất mạnh, sẽ đ ược nâng lên do đ ược hưởng những ươu đãi mới trên các thị trường rộng lớn nhơư Hoa Kỳ và EU, gây khó kh ăn không nhỏ cho hàng hoá Việt Nam. Để khắc phục khó khăn, đẩy mạnh xuất khẩu, hướng phát triển cơ b ản của hai n gành d ệt may và giày dép từ nay đến năm 2010 là gia tăng nỗ lực thâm nhập các th ị trường mới, đặc biệt là th ị trường Mỹ, Trung Đông và Châu Đại Dươơng; ổn đ ịnh và tăng th ị phần trên các thị trường quen thuộc nhươ EU, Nhật Bản, đặc biệt là th ị trường Nhật Bản vì đây là th ị trường phi quota; chuyển dần từ h ình th ức gia công là chính sang nội địa hoá trên cơ sở tăng cường đ ầu tươ sản xuất nguyên phụ liệu đ ầu vào, tạo nh•n hiệu có uy tín; chuyển mạnh sang bán FOB; thu hút mạnh đầu tơư nước ngoài; nhất là đầu tươ từ EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... đ ể tăng cường n ăng lực thâm nhập trở lại các thị trường này và đ i vào các thị trường khác. Chính sách thương mại của Nh à nước, mà cụ thể là chính sách thuế, chính sách thị trư ờng, cần hỗ trợ đắc lực cho tiến trình này.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Do mục tiêu kim ngạch của toàn nhóm chế biến, chế tạo vào năm 2010 là trên 20 tỉ USD nên ngoài dệt may và giày dép cần nỗ lực tiếp cận thị trường quốc tế, dự báo nhu cầu của người tiêu dùng để từ đó không những đáp ứng m à còn cố tạo ra những n gành hàng mới. Trước mắt, chủ yếu dựa trên cơ cấu đ ầu tư và thực tiễn xuất khẩu trong những năm qua cũng nhươ thị trường quốc tế, có thể dự báo những mặt hàng nhươ: Thủ công mỹ nghệ: Kim ngạch hiện nay đ ã đ ạt xấp xỉ 200 triệu USD. Đây là ngành h àng mà ta còn nhiều tiềm năng, dung lượng thị trường thế giới còn lớn. Nếu có chính sách đúng đắn đ ể khơi dậy tiềm n ăng t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: