Danh mục

Chuyển đổi đô thị dựa trên giá trị sông rạch: Hướng tiếp cận quy hoạch thực thi tích hợp và xây dựng hạ tầng xanh

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.66 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất mô hình Quy hoạch hạ tầng xanh (Green Blue Infrastructure) và những khuyến nghị áp dụng những công cụ hỗ trợ tổ chức thực hiện quy hoạch. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi đô thị dựa trên giá trị sông rạch: Hướng tiếp cận quy hoạch thực thi tích hợp và xây dựng hạ tầng xanh Quy hoạch và phát triển kè bờ sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025 CHUYỂN ĐỔI ĐÔ THỊ DỰA TRÊN GIÁ TRỊ SÔNG RẠCH: HƯỚNG TIẾP CẬN QUY HOẠCH THỰC THI TÍCH HỢP VÀ XÂY DỰNG HẠ TẦNG XANH TS. KTS. Nguyễn Anh Tuấn - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kiến trúc, Sở Quy hoạch - Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh; PGS. TS. Nguyễn Hồng Quân - Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Nước và Biến đổi khí hậu, Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐH Quốc gia TPHCM; TS. KTS. Phan Nhựt Duy - Khoa Quy hoạch, trường Đại học Kiến trúc TP.HCM. Tóm tắt Quy hoạch tích hợp và triển khai theo hướng phối hợp đa ngành có vai trò quan trọng đối với quá trình Quản lý phát triển đô thị bền vững. Bài viết này tập trung vào nhận định một số yếu tố về thực trạng công tác cải tạo chỉnh trang đô thị và phân tích một trường hợp điển hình về quy hoạch chi tiết và triển khai dự án Công viên Văn hóa Gò vấp. Từ hướng tiếp cận thực tiễn, kết hợp những xu hướng quy hoạch phát triển đô thị hiện nay, bài viết đề xuất mô hình Quy hoạch hạ tầng xanh (Green Blue Infrastructure) và những khuyến nghị áp dụng những công cụ hỗ trợ tổ chức thực hiện quy hoạch. Để nâng cao tính khả thi cho dự án cải tạo đô thị, khung MOTA (Motivation – Ability), Phương pháp tiếp cận “động lực – năng lực”, được áp dụng giúp xác định các động lực và nguồn lực thực thi, khi thất bại thị trường (Market Malfunction) được khắc phục thông qua cơ chế tài chính hợp lý và xác định yếu tố cải thiện động lực tham gia của các đối tác (Stakeholders). __________________________________________________________ 28 Quy hoạch và phát triển kè bờ sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025 1. Đặt vấn đề đóng vai trò điều hòa nước và cải thiện môi Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM), một trường và chất lượng sống đô thị. Tầm nhìn này đô thị cực lớn có vị trí gần biển, nằm trên lưu cần được bám sát thông qua một khung phát vực sông Sài Gòn – Đồng Nai, có quá trình phát triển, điều này không có nghĩa là các quy định và triển gắn liền với yếu tố sông ngòi – kênh rạch. sự kiểm soát mang tính tập trung mà là một công Đường thủy đã từng là giao thông tiếp cận chính cụ để dự đoán nhu cầu, điều phối nỗ lực và tìm ra trong quá trình lịch sử phát triển của thành phố. con đường để đạt được mục tiêu mà mọi người Tuy nhiên, với mục tiêu phát triển kinh tế (là đô đều có thể làm theo. Quy hoạch hệ thống không thị đóng vai trò là đô thị trung tâm của vùng), và gian mở đa chức năng cần gắn với khái niệm Hạ đóng góp hơn 20% GDP của quốc gia, quá trình tầng Xanh và được quản lý tích hợp, gắn với tầm đô thị hóa đã diễn ra quá nhanh, nhất là tại các nhìn và khung phát triển để dự báo đúng như cầu quận mới phát triển. Trên thực tế, hầu hết các dự và điều phối nguồn lực hợp lý. Thành phố cần có án phát triển các khu đô thị mới đều dựa trên hệ các cách tiếp cận vấn đề mang tính đa chiều thống kỹ thuật hạ tầng “cứng” (bê-tông hóa). thông qua quá trình điều chỉnh quy hoạch đô thị, Quá trình này có thể đã giải quyết một số lợi ích ứng dụng các giải pháp đồng bộ, liên ngành, trước mắt như chống sạt lở và ngăn triều cường hướng đến một hạ tầng đa chức năng, gắn kết các cho một khu vực cục bộ, nhưng lại gây những không gian mở, nông nghiệp đô thị, mảng xanh ảnh hưởng dài hạn và đáng kể đến sự cân bằng và mặt nước của đô thị, nhằm nâng cao khả năng của hệ sinh thái tự nhiên trong đó có yếu tố nước, thích ứng, phục hồi nhanh (tạm dịch từ một yếu tố quan trọng trong sự phát triển bền “resilience”) sau các biến cố ngập có thể xảy ra vững của đô thị. Chính cách tiếp cận vấn đề chưa trong tương lai, gia tăng giá trị sinh thái, sức phù hợp, liên quan đến công tác lập và quản lý khỏe cộng đồng, đồng thời tạo các hiệu quả tích quy hoạch, đã dẫn đến sự chủ quan trong việc cực về xã hội và môi trường đô thị. định hướng phát triển đô thị trên các vùng đất rủi Thực tiễn triển khai dự án đô thị ro dễ bị tổn thương bởi các tác động từ môi trường tự nhiên trong đó có ngập lụt (Duy, Thực tiễn cải tạo đô thị tại Thành phố Hồ 2017b). Bằng chứng là thực trạng ngập của Chí Minh vẫn còn những bất cập như thiếu cơ Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra ngày càng chế chính sách phù hợp nhằm triển khai thực nghiêm trọng với tác động ngày càng lớn đến sự hiện quy hoạch cùng những giải pháp tổ chức phát triển bền vững của đô thị và môi trường thực thi hiệu quả, phát huy các dạng nguồn lực sống của người dân (số điểm ngập đã tăng từ 680 và các năng lực tổ chức thực hiện trong xã hội; trong 7 năm 2003 – 2009 (Phi, 2013) lên 1250 cơ chế kiểm soát đầu cơ đất chưa theo kịp thị trong 7 năm tiếp theo 2010 – 2016 (nguồn tổng trường, thiếu những giải pháp đồng bộ và phù hợp t ...

Tài liệu được xem nhiều: