Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích nghi với hạn - mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vấn đề quan tâm về chính sách
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định vấn đề quan tâm ưu tiên của chính sách và triển khai chính sách để phát huy thuận lợi và khắc phục khó khăn của chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích nghi với hạn - mặn của nông dân ở tiểu vùng giao thoa nước ngọt - lợ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích nghi với hạn - mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vấn đề quan tâm về chính sáchKhoa học Xã hội và Nhân văn / Địa lý kinh tế và xã hội, Các lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn DOI: 10.31276/VJST.65(10).68-72 Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích nghi với hạn - mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vấn đề quan tâm về chính sách Đặng Kiều Nhân1*, Hồ Chí Thịnh1, Nguyễn Hiếu Trung2 1 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ, Khu 2, đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, Việt Nam 2 Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ, Khu 2, đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, Việt Nam Ngày nhận bài 7/10/2022; ngày chuyển phản biện 10/10/2022; ngày nhận phản biện 31/10/2022; ngày chấp nhận đăng 3/11/2022Tóm tắt:Nghiên cứu nhằm xác định vấn đề quan tâm ưu tiên của chính sách và triển khai chính sách để phát huy thuận lợi và khắc phụckhó khăn của chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích nghi với hạn - mặn của nông dân ở tiểu vùng giao thoa nước ngọt - lợ củavùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Kết quả phân tích cho thấy, nông dân chuyển đổi từ sản xuất lúa và mía sang trồngcây ăn quả (nước ngọt) hoặc nuôi tôm (nước lợ hoặc mặn). Nông dân có đủ nguồn lực sinh kế có khuynh hướng thâm canh câyăn quả hoặc tôm để tăng thu nhập và điều này có thể gây ra rủi ro mới từ dịch bệnh hoặc tính bất định của thị trường nông sản.Hạn chế về năng lực quản lý sản xuất, nguồn lực tài chính và tiếp cận thông tin của nông dân là những trở lực quan trọng củagiải pháp chuyển đổi sản xuất thích nghi trong tương lai. Việc triển khai đồng bộ các chính sách chuyên ngành ở cấp địa phươngdựa trên cách tiếp cận kinh tế ngành hàng thông qua sự phối hợp giữa ngành quản lý và địa phương là cần thiết.Từ khóa: chính sách, chuyển đổi nông nghiệp, Đồng bằng sông Cửu Long, hạn - mặn, khả năng thích nghi.Chỉ số phân loại: 5.7, 5.131. Đặt vấn đề phương. Kết quả nghiên cứu giúp xác định nhu cầu nghiên cứu sâu hơn Khô hạn và xâm nhập mặn (sau đây viết tắt là hạn mặn) trong mùa cũng như cải tiến hiệu quả triển khai chính sách trong điều kiện thực tiễnkhô là một trạng thái bình thường ở tiểu vùng ven biển vùng ĐBSCL [1]. địa phương. Nghiên cứu được triển khai năm 2020, thu thập thông tin chiTuy nhiên, trong khoảng 10 năm trở lại đây và dự đoán trong tương lai, tiết tập trung ở 6 huyện của tỉnh Bến Tre và Sóc Trăng.vấn đề hạn mặn trở nên bất thường với hậu quả ngày càng lớn do tính 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuthường xuyên và nghiêm trọng của nó. Hai yếu tố chính chi phối vấn đềnày là: i) Yếu tố tự nhiên: bất thường của thời tiết, khí hậu và nước biển 2.1. Đối tượngdâng; ii) Yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến dòng chảy sông chính và Ba đối tượng nghiên cứu chính là: i) Sự thay đổi kiểu sử dụng đấtgây ra xâm nhập mặn [2, 3]. Các yếu tố chi phối xảy ra trên nhiều phạm nông nghiệp ở cấp tiểu vùng giao thoa nước ngọt - lợ trong thời gian 2000-vi không gian khác nhau và tác động cộng hưởng đan xen, gây ảnh hưởngbất lợi nhiều hơn [4]. Từ năm 2013 đến nay, Chính phủ đã có định hướng chiến lược và triểnkhai các chương trình, đề án liên quan chuyển dịch kinh tế nông nghiệpvà nông thôn, phát triển bền vững vùng ĐBSCL để thích nghi với biến đổikhí hậu (BĐKH) và nước biển dâng [5-9]. Chính quyền địa phương vàcộng đồng nông dân đã và đang triển khai các định hướng đó. Tiểu vùngranh sinh thái nước ngọt - lợ là tiểu vùng khó lường từ ảnh hưởng của hạnmặn. Không gian của tiểu vùng này thay đổi giữa mùa khô và mùa mưa,giữa năm bình thường và năm hạn mặn bất thường gây bất ổn cho sảnxuất [10-12]. Nhiều nghiên cứu trước đây đã đánh giá và đề xuất chuyển đổi sửdụng đất nông nghiệp thích nghi với trạng thái lợ/mặn. Phần lớn nghiêncứu khâu sản xuất quy mô hộ nông dân [10-12]. Chiến lược thích nghi củanông dân không chỉ là yếu tố tài chính hay kỹ thuật sản xuất mà còn liênquan đến sinh kế và chuỗi giá trị nông sản, phạm vi rộng hơn hộ nông dân[13, 14]. Câu hỏi đặt ra là thuận lợi (bao gồm cơ hội) và khó khăn (baogồm thách thức) gì cho giải pháp chuyển đổi thích nghi của cộng đồngnông dân tiểu vùng, đồng thời có liên quan gì đến các vấn đề quan tâmchính sách vĩ mô và triển khai chính sách liên quan trong thực tế ở địa Hình 1. Tiểu vùng giao thoa nước ngọt - lợ và 6 điểm nghiên cứuphương. Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm: i) Phân tích xu hướng ở 2 tỉnh Bến Tre và Sóc Trăng. Bản đồ thể hiện sự khác biệt lớn vềchuyển đổi kiểu sử dụng đất nông nghiệp ở cấp tiểu vùng giao thoa và độ mặn cao nhất giữa năm 2000 và 2020. Nguồn: Các tác giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích nghi với hạn - mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vấn đề quan tâm về chính sáchKhoa học Xã hội và Nhân văn / Địa lý kinh tế và xã hội, Các lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn DOI: 10.31276/VJST.65(10).68-72 Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích nghi với hạn - mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vấn đề quan tâm về chính sách Đặng Kiều Nhân1*, Hồ Chí Thịnh1, Nguyễn Hiếu Trung2 1 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ, Khu 2, đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, Việt Nam 2 Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Trường Đại học Cần Thơ, Khu 2, đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, Việt Nam Ngày nhận bài 7/10/2022; ngày chuyển phản biện 10/10/2022; ngày nhận phản biện 31/10/2022; ngày chấp nhận đăng 3/11/2022Tóm tắt:Nghiên cứu nhằm xác định vấn đề quan tâm ưu tiên của chính sách và triển khai chính sách để phát huy thuận lợi và khắc phụckhó khăn của chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích nghi với hạn - mặn của nông dân ở tiểu vùng giao thoa nước ngọt - lợ củavùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Kết quả phân tích cho thấy, nông dân chuyển đổi từ sản xuất lúa và mía sang trồngcây ăn quả (nước ngọt) hoặc nuôi tôm (nước lợ hoặc mặn). Nông dân có đủ nguồn lực sinh kế có khuynh hướng thâm canh câyăn quả hoặc tôm để tăng thu nhập và điều này có thể gây ra rủi ro mới từ dịch bệnh hoặc tính bất định của thị trường nông sản.Hạn chế về năng lực quản lý sản xuất, nguồn lực tài chính và tiếp cận thông tin của nông dân là những trở lực quan trọng củagiải pháp chuyển đổi sản xuất thích nghi trong tương lai. Việc triển khai đồng bộ các chính sách chuyên ngành ở cấp địa phươngdựa trên cách tiếp cận kinh tế ngành hàng thông qua sự phối hợp giữa ngành quản lý và địa phương là cần thiết.Từ khóa: chính sách, chuyển đổi nông nghiệp, Đồng bằng sông Cửu Long, hạn - mặn, khả năng thích nghi.Chỉ số phân loại: 5.7, 5.131. Đặt vấn đề phương. Kết quả nghiên cứu giúp xác định nhu cầu nghiên cứu sâu hơn Khô hạn và xâm nhập mặn (sau đây viết tắt là hạn mặn) trong mùa cũng như cải tiến hiệu quả triển khai chính sách trong điều kiện thực tiễnkhô là một trạng thái bình thường ở tiểu vùng ven biển vùng ĐBSCL [1]. địa phương. Nghiên cứu được triển khai năm 2020, thu thập thông tin chiTuy nhiên, trong khoảng 10 năm trở lại đây và dự đoán trong tương lai, tiết tập trung ở 6 huyện của tỉnh Bến Tre và Sóc Trăng.vấn đề hạn mặn trở nên bất thường với hậu quả ngày càng lớn do tính 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuthường xuyên và nghiêm trọng của nó. Hai yếu tố chính chi phối vấn đềnày là: i) Yếu tố tự nhiên: bất thường của thời tiết, khí hậu và nước biển 2.1. Đối tượngdâng; ii) Yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến dòng chảy sông chính và Ba đối tượng nghiên cứu chính là: i) Sự thay đổi kiểu sử dụng đấtgây ra xâm nhập mặn [2, 3]. Các yếu tố chi phối xảy ra trên nhiều phạm nông nghiệp ở cấp tiểu vùng giao thoa nước ngọt - lợ trong thời gian 2000-vi không gian khác nhau và tác động cộng hưởng đan xen, gây ảnh hưởngbất lợi nhiều hơn [4]. Từ năm 2013 đến nay, Chính phủ đã có định hướng chiến lược và triểnkhai các chương trình, đề án liên quan chuyển dịch kinh tế nông nghiệpvà nông thôn, phát triển bền vững vùng ĐBSCL để thích nghi với biến đổikhí hậu (BĐKH) và nước biển dâng [5-9]. Chính quyền địa phương vàcộng đồng nông dân đã và đang triển khai các định hướng đó. Tiểu vùngranh sinh thái nước ngọt - lợ là tiểu vùng khó lường từ ảnh hưởng của hạnmặn. Không gian của tiểu vùng này thay đổi giữa mùa khô và mùa mưa,giữa năm bình thường và năm hạn mặn bất thường gây bất ổn cho sảnxuất [10-12]. Nhiều nghiên cứu trước đây đã đánh giá và đề xuất chuyển đổi sửdụng đất nông nghiệp thích nghi với trạng thái lợ/mặn. Phần lớn nghiêncứu khâu sản xuất quy mô hộ nông dân [10-12]. Chiến lược thích nghi củanông dân không chỉ là yếu tố tài chính hay kỹ thuật sản xuất mà còn liênquan đến sinh kế và chuỗi giá trị nông sản, phạm vi rộng hơn hộ nông dân[13, 14]. Câu hỏi đặt ra là thuận lợi (bao gồm cơ hội) và khó khăn (baogồm thách thức) gì cho giải pháp chuyển đổi thích nghi của cộng đồngnông dân tiểu vùng, đồng thời có liên quan gì đến các vấn đề quan tâmchính sách vĩ mô và triển khai chính sách liên quan trong thực tế ở địa Hình 1. Tiểu vùng giao thoa nước ngọt - lợ và 6 điểm nghiên cứuphương. Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm: i) Phân tích xu hướng ở 2 tỉnh Bến Tre và Sóc Trăng. Bản đồ thể hiện sự khác biệt lớn vềchuyển đổi kiểu sử dụng đất nông nghiệp ở cấp tiểu vùng giao thoa và độ mặn cao nhất giữa năm 2000 và 2020. Nguồn: Các tác giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi nông nghiệp Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp Xâm nhập mặn Tiểu vùng giao thoa nước ngọt - lợ Nguồn lực sinh kếGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 166 0 0
-
9 trang 83 0 0
-
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 38 0 0 -
Xây dựng Phương án dự báo xâm nhập mặn trên các sông chính của tỉnh Bến Tre
17 trang 29 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
Dự báo mực nước ngày sông Mekong bằng kỹ thuật học máy và điện toán đám mây
3 trang 27 0 0 -
11 trang 26 0 0
-
Nghiên cứu, đề xuất các mô hình sinh kế nông nghiệp thích ứng với xâm nhập mặn tại tỉnh Vĩnh Long
16 trang 25 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những gợi ý cho miền Trung
8 trang 25 0 0 -
Báo cáo Đánh giá bằng chứng: Di cư, môi trường và biến đổi khí hậu tại Việt Nam
102 trang 23 0 0