Danh mục

Chuyển giao công nghệ chăn nuôi heo trên nền đệm lót sinh học (Ứng dụng công nghệ lên men vi sinh vật) cho hộ chăn nuôi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 249.38 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ chăn nuôi heo trên nền đệm lót sinh học cho các hộ chăn nuôi ở các địa phương trên địa bàn tỉnh để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, phát triển chăn nuôi heo bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển giao công nghệ chăn nuôi heo trên nền đệm lót sinh học (Ứng dụng công nghệ lên men vi sinh vật) cho hộ chăn nuôi KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI HEOTRÊN NỀN ĐỆM LÓT SINH HỌC (ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ LÊN MEN VI SINH VẬT) CHO HỘ CHĂN NUÔI Chủ nhiệm dự án: KS. Bùi Ngọc Trúc Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học công nghệ Năm nghiệm thu: 2017 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học công nghệ Quảng Ngãi đã thực nghiệm thànhcông phương pháp chăn nuôi heo trên nền chuồng bằng đệm lót sinh học. Kết quả đạt được củaphương pháp đệm lót đã giúp cho chất thải của heo (phân và nước tiểu) được phân hủy hoàntoàn ngay trong chuồng nuôi dưới tác dụng của nền chuồng bằng đệm lót sinh học, môi trườngchuồng nuôi trong lành, không có mùi hôi thối, khó chịu, không ảnh hưởng đến môi trườngxung quanh khu vực nuôi. Với ưu điểm của giải pháp kỹ thuật, nhằm giúp cho người dân áp dụng giải pháp xử lý ônhiễm môi trường trong chăn nuôi heo, Trung tâm thực hiện dự án Chuyển giao công nghệchăn nuôi heo trên nền đệm lót sinh học (ứng dụng công nghệ lên men vi sinh vật) cho hộ chănnuôi để chuyển giao giải pháp kỹ thuật cho hộ chăn nuôi nắm bắt, ứng dụng thành thạo trongthực tế giúp chăn nuôi heo không gây ô nhiễm môi trường, phát triển chăn nuôi heo bền vững;từ đó góp phần thành công trong tiến trình xây dựng nông thôn mới tại Quảng Ngãi. II. MỤC TIÊU Chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ chăn nuôi heo trên nền đệm lót sinh học cho cáchộ chăn nuôi ở các địa phương trên địa bàn tỉnh để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, không ảnhhưởng đến sức khỏe của người dân, phát triển chăn nuôi heo bền vững. IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 1. Khảo sát, thu thập thông tin, lựa chọn các hộ có nhu cầu tiếp nhận giải pháp kỹthuật tại các huyện Dự án đã tiến hành khảo sát, thu thập thông tin: Các hộ chăn nuôi heo tại huyện NghĩaHành, Tư Nghĩa, Sơn Tịnh, Mộ Đức và thành phố Quảng Ngãi. Qua quá trình khảo sát, thu thập thông tin phục vụ triển khai thực hiện dự án. Một số thôngtin chính trong vấn đề chăn nuôi heo hiện nay tại nông hộ có liên quan đến quá trình thực hiệndự án như sau: - Đa số nền chuồng nuôi các hộ sử dụng là nền xi măng, diện tích nuôi heo của 01 ôchuồng nhỏ, phổ biến từ 8 – 10m2. Mật độ nuôi heo hiện nay của nông hộ phổ biến từ 1con/1m2– 1con/1,5m2 (mật độ 1con/1m2 có 137 hộ, tỉ lệ 45,66%; mật độ 1con/1,5m2 có 129 hộ, tỉ lệ43%). Một số hộ đã thực hiện việc xử lý chất thải trong chăn nuôi heo bằng bể bioga hoặc bể tựthấm nhưng tỉ lệ còn thấp (bể bioga có 78 hộ, tỉ lệ 26%; bể tự thấm có 20 hộ, tỉ lệ 6,66%). Trongquá trình chăn nuôi heo, có 287/300 nông hộ (tỉ lệ 95,66%) cho rằng việc chăn nuôi heo hiệnnay của nông hộ có việc xuất hiện mùi hôi thối, khó chịu trong quá trình chăn nuôi, ảnh hưởngđến sức khỏe của nông hộ và môi trường xung quanh. Trong quá trình khảo sát, số hộ biết thôngtin về chăn nuôi heo trên nền đệm lót sinh học còn thấp (116 hộ, tỉ lệ 53,33%). Số hộ có nhucầu về áp dụng phương pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi heo khá cao (268 hộ, tỉ lệ 89,33%).248 LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 - Ngoài thức ăn sử dụng là cám công nghiệp để bổ sung vào quá trình nuôi, các hộ chănnuôi hiện nay tích cực sử dụng các sản phẩm, phụ phẩm trong nông nghiệp để làm thức ăn chochăn nuôi heo khá đa dạng như cám gạo, cám bắp, bột mì, hèm rượu, nước bún, cá, rau, gạo,nước cơm, thức ăn thừa, bã bia, bã sắn, bã đậu nành... để làm thức ăn cho chăn nuôi heo. Về chiphí nuôi tăng trọng cho 01 kg heo hơi của nông hộ hiện nay phổ biến, dao động ở mức 32.000đ– 37.000 đ tùy theo điều kiện của nông hộ (32.000đ – 34.000đ có 165 hộ, tỉ lệ 55%; 35.000đ –37.000đ có 118 hộ, tỉ lệ 39,33%). - Trong quá trình chăn nuôi heo nông hộ còn khó khăn về vốn (124 hộ, tỉ lệ 41,33%), thiếuthông tin về kỹ thuật chăn nuôi heo (248 hộ, tỉ lệ 82,66%), thiếu thông tin về xử lý môi trườngtrong quá trình nuôi (187 hộ, tỉ lệ 62,33%). Đặc biệt là vấn đề tiêu thụ sản phẩm (260 hộ, tỉ lệ86,66% rất khó khăn về việc tiêu thụ sản phẩm, bị người mua ép giá, không chủ động được thờiđiểm xuất bán). - Hầu hết các nông hộ có nhu cầu được nhà nước hỗ trợ về vốn, kỹ thuật để nuôi heo khônggây ô nhiễm môi trường. Đồng thời hỗ trợ xúc tiến việc tiêu thụ sản phẩm cho nông hộ để tăngtính hiệu quả trong chăn nuôi heo, phát triển chăn nuôi được bền vững. 2. Đào tạo, tập huấn ứng dụng giải pháp kỹ thuật 2.1. Tập huấn kỹ thuật cho cán bộ kỹ thuật tham gia dự án ở các huyện Tập huấn cho 20 cán bộ kỹ thuật tại các huyện, cán bộ kỹ thuật đã nắm bắt, hiểu được giảipháp kỹ thuật. Những vấn ...

Tài liệu được xem nhiều: