Chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp sản xuất ôtô
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 347.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nói đến đầu tư quốc tế, người ta luôn nói đến công nghệ và chuyển giaocông nghệ. Vì khi nhà đầu tư đến một nơi nào đó để đầu tư, ngoài việc chuyển vốnđến địa điểm đầu tư, nhà đầu tư còn mang theo công nghệ để áp dụng vào công việcsản xuất kinh doanh của mình nhằm rút nhắn thời gian khởi động và duy trì nguồncung cấp cho bạn hàng truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp sản xuất ôtôĐH Kinh Tế & QTKD K4 KTĐT A LỜI MỞ ĐẦU Khi nói đến đầu tư quốc tế, người ta luôn nói đến công nghệ và chuyển giaocông nghệ. Vì khi nhà đầu tư đến một nơi nào đó để đầu tư, ngoài việc chuyển vốnđến địa điểm đầu tư, nhà đầu tư còn mang theo công nghệ để áp dụng vào công việcsản xuất kinh doanh của mình nhằm rút nhắn thời gian khởi động và duy trì nguồncung cấp cho bạn hàng truyền thống. Đối với bên tiếp nhận đầu tư, nhất là các nướcđang phát triển, tham gia vào quá trình chuyển giao công nghệ còn là cơ hội đổi mớikỹ thuật, tiếp cận với công nghệ mới từ các nước công nghiệp phát triển. Chuyểngiao công nghệ là một trong những đặc điểm nổi bật của sự phát triển kinh tế thếgiới trong những thập kỷ gần đây. Kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước thànhcông nhất cho thấy, việc tiếp nhận một cách có hiệu quả công nghệ nước ngoài làmột trong những yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển kinh tế, đẩy nhanh quá trìnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thu hẹp khoảng cách với các nước phát triểnđi trước. Do yêu cầu giải phóng, bảo vệ và xây dựng đất nước, ôtô đã được sử dụng ởViệt Nam khá sớm và có nhu cầu ngày càng mạnh. Những năm gần đây, Việt Nam đãtự sản xuất và cung cấp được khá nhiều loại xe sử dụng trong nước, giảm số lượngxe nhập khẩu, tiết kiệm cho Nhà nước một lượng ngoại tệ đáng kể. Tuy nhiên, mụctiêu chính mà Việt Nam đặt ra không phải chỉ cung cấp một lượng xe cho thị trườnghay tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước mà là xây dựng một ngành công nghiệp ôtô độclập. Muốn thực hiện được mục tiêu này, Việt Nam cần mở cửa thị trường ôtô nội địacho các nhà đầu tư nhằm vào các mục đích sau: - Thu hút vốn. - Nhận chuyển giao công nghệ - Tiếp thu phương thức sản xuất mới - Tạo việc làm. Ở giai đoạn hiện nay, cả 4 mục tiêu trên đều rất quan trọng với Việt Nam,nhưng nếu xét về lâu về dài và tính toán cả lợi ích của ngành công nghiệp ôtô thì mụctiêu công nghệ có ý nghĩa hàng đầu. Với mục đích nghiên cứu tình hình và tìm giải pháp cho hoạt động chuyên giaocông nghệ trong ngành công nghiệp ôtô Việt Nam, em xin chọn đề tài: Tình hìnhchuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp ôtô Việt Nam .Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hường -1-ĐH Kinh Tế & QTKD K4 KTĐT A Do năng lực của bản thân và điều kiện tìm hiểu còn nhiều hạn chế nên bài tiểuluận của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có được sự góp ý củathầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Những vấn đề chung về công nghệ:1.1 Khái niệm: Theo luật chuyển giao công nghệ 2006: Công nghệ là tập hợp cácphương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ phương tiện dùng để biếnđổi các nguồn lực thành sản phẩm. Theo tổ chức ESCAP ( Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á- Thái BìnhDương): Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng đểchế biến sản phẩm hoặc thông tin. Nó bao gồm: kiến thức, khả năng, thiết bị,sáng chế, công thức chế tạo, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạora sản phẩm hàng hóa dịch vụ. Có ý kiến cho rằng: Công nghệ là một hệ thống thông tin trọn gói và cácbí quyết cần thiết để sản xuất một sản phẩm hoặc thực hiên một nhiệm vụnào đó. Tóm lại, có thể đưa ra khái niệm chung về công nghệ như sau: Côngnghệ là tập hợp các công cụ, phương tiện hoặc hệ thống các kiến thức nhằmbiến các nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hóa1.2Các yếu tố cấu thành công nghệ: Bất cứ một công nghệ nào từ đơn giản tới phức tạp đều bao gồm bốnthành phần trang thiết bị (T), con người (H), thông tin (I), tổ chức (O). Có mốiliên hệ chặt chẽ tác động qua lại với nhau. Điều đó được thể hiện qua sơ đồsau Tổ chức (O) Con người (H) Thông tin Công nghệ (I) (T)Sinh viên: Ngô Thị1: Sơ Hồ mối quan hệ các thành phần của công ngh-ệ - Hình Thúy đ ường 2ĐH Kinh Tế & QTKD K4 KTĐT A Phần cứng: là máy móc thiết bị, công cụ, nhà xưởng, phương tiện vậnchuyển…, những yếu tố này cho biết khả năng tái sản xuất mở rộng củadoanh nghiệp, của quốc gia. Phần mềm bao gồm: - Con người: là tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng tạo ra công nghệmới, kỹ năng, kỹ thuật điều khiển, vận hành thiết bị, khả năng lãnh đạo,…Đâylà yếu tố trung tâm của công nghệ, vì thực tế cho thấy nhiều quốc gia tuykhông có tài nguyên hoặc ít tài nguyên (điển hình là Nhật Bản), nhưng cónguồn lực con người sáng tạo ra công nghệ, biết ứng dụng công nghệ, nêntiềm lực kinh tế vẫn mạnh hơn một số nước có nguồn tài nguyên giàu có. - Thông tin: là bản vẽ, thuyết minh, thiết kế; công thức mô tả kỹ thuật,sáng chế…, cho biết khả năng tiết kiệm thời gian và chi phí sử dụng côngnghệ. - Tổ chức: Bao gồm những liên hệ, bố trí sắp xếp, đào tạo đội ngũ cánbộ cho các hoạt động như phân chia nguồn lực, tao mạng lưới, lập kế hoạch,kiểm tra điều hành.1.3 Phân loại công nghệ: Hiện nay số lượng loại công nghệ nhiều tới mức không thể xác địnhchính xác, do đó việc phân loại chính xác, chi tiết là điều rất khó khăn. Tuỳtheo mục đích, có thể phân loại công nghệ như sau: Theo tính chất: Công nghệ sản xuất, công nghệ thông tin, công nghệ đàotạo- giáo dục. Theo nghành nghề: Có các loại công nghệ công nghiệp: nông nghệ, côngnghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ vật liệu. Theo sản phẩm: tuỳ thuộc loại sản phẩm có các loại công nghệ tươngứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp sản xuất ôtôĐH Kinh Tế & QTKD K4 KTĐT A LỜI MỞ ĐẦU Khi nói đến đầu tư quốc tế, người ta luôn nói đến công nghệ và chuyển giaocông nghệ. Vì khi nhà đầu tư đến một nơi nào đó để đầu tư, ngoài việc chuyển vốnđến địa điểm đầu tư, nhà đầu tư còn mang theo công nghệ để áp dụng vào công việcsản xuất kinh doanh của mình nhằm rút nhắn thời gian khởi động và duy trì nguồncung cấp cho bạn hàng truyền thống. Đối với bên tiếp nhận đầu tư, nhất là các nướcđang phát triển, tham gia vào quá trình chuyển giao công nghệ còn là cơ hội đổi mớikỹ thuật, tiếp cận với công nghệ mới từ các nước công nghiệp phát triển. Chuyểngiao công nghệ là một trong những đặc điểm nổi bật của sự phát triển kinh tế thếgiới trong những thập kỷ gần đây. Kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước thànhcông nhất cho thấy, việc tiếp nhận một cách có hiệu quả công nghệ nước ngoài làmột trong những yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển kinh tế, đẩy nhanh quá trìnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thu hẹp khoảng cách với các nước phát triểnđi trước. Do yêu cầu giải phóng, bảo vệ và xây dựng đất nước, ôtô đã được sử dụng ởViệt Nam khá sớm và có nhu cầu ngày càng mạnh. Những năm gần đây, Việt Nam đãtự sản xuất và cung cấp được khá nhiều loại xe sử dụng trong nước, giảm số lượngxe nhập khẩu, tiết kiệm cho Nhà nước một lượng ngoại tệ đáng kể. Tuy nhiên, mụctiêu chính mà Việt Nam đặt ra không phải chỉ cung cấp một lượng xe cho thị trườnghay tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước mà là xây dựng một ngành công nghiệp ôtô độclập. Muốn thực hiện được mục tiêu này, Việt Nam cần mở cửa thị trường ôtô nội địacho các nhà đầu tư nhằm vào các mục đích sau: - Thu hút vốn. - Nhận chuyển giao công nghệ - Tiếp thu phương thức sản xuất mới - Tạo việc làm. Ở giai đoạn hiện nay, cả 4 mục tiêu trên đều rất quan trọng với Việt Nam,nhưng nếu xét về lâu về dài và tính toán cả lợi ích của ngành công nghiệp ôtô thì mụctiêu công nghệ có ý nghĩa hàng đầu. Với mục đích nghiên cứu tình hình và tìm giải pháp cho hoạt động chuyên giaocông nghệ trong ngành công nghiệp ôtô Việt Nam, em xin chọn đề tài: Tình hìnhchuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp ôtô Việt Nam .Sinh viên: Ngô Thị Thúy Hường -1-ĐH Kinh Tế & QTKD K4 KTĐT A Do năng lực của bản thân và điều kiện tìm hiểu còn nhiều hạn chế nên bài tiểuluận của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có được sự góp ý củathầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Những vấn đề chung về công nghệ:1.1 Khái niệm: Theo luật chuyển giao công nghệ 2006: Công nghệ là tập hợp cácphương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ phương tiện dùng để biếnđổi các nguồn lực thành sản phẩm. Theo tổ chức ESCAP ( Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á- Thái BìnhDương): Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng đểchế biến sản phẩm hoặc thông tin. Nó bao gồm: kiến thức, khả năng, thiết bị,sáng chế, công thức chế tạo, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạora sản phẩm hàng hóa dịch vụ. Có ý kiến cho rằng: Công nghệ là một hệ thống thông tin trọn gói và cácbí quyết cần thiết để sản xuất một sản phẩm hoặc thực hiên một nhiệm vụnào đó. Tóm lại, có thể đưa ra khái niệm chung về công nghệ như sau: Côngnghệ là tập hợp các công cụ, phương tiện hoặc hệ thống các kiến thức nhằmbiến các nguồn lực tự nhiên thành sản phẩm hàng hóa1.2Các yếu tố cấu thành công nghệ: Bất cứ một công nghệ nào từ đơn giản tới phức tạp đều bao gồm bốnthành phần trang thiết bị (T), con người (H), thông tin (I), tổ chức (O). Có mốiliên hệ chặt chẽ tác động qua lại với nhau. Điều đó được thể hiện qua sơ đồsau Tổ chức (O) Con người (H) Thông tin Công nghệ (I) (T)Sinh viên: Ngô Thị1: Sơ Hồ mối quan hệ các thành phần của công ngh-ệ - Hình Thúy đ ường 2ĐH Kinh Tế & QTKD K4 KTĐT A Phần cứng: là máy móc thiết bị, công cụ, nhà xưởng, phương tiện vậnchuyển…, những yếu tố này cho biết khả năng tái sản xuất mở rộng củadoanh nghiệp, của quốc gia. Phần mềm bao gồm: - Con người: là tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng tạo ra công nghệmới, kỹ năng, kỹ thuật điều khiển, vận hành thiết bị, khả năng lãnh đạo,…Đâylà yếu tố trung tâm của công nghệ, vì thực tế cho thấy nhiều quốc gia tuykhông có tài nguyên hoặc ít tài nguyên (điển hình là Nhật Bản), nhưng cónguồn lực con người sáng tạo ra công nghệ, biết ứng dụng công nghệ, nêntiềm lực kinh tế vẫn mạnh hơn một số nước có nguồn tài nguyên giàu có. - Thông tin: là bản vẽ, thuyết minh, thiết kế; công thức mô tả kỹ thuật,sáng chế…, cho biết khả năng tiết kiệm thời gian và chi phí sử dụng côngnghệ. - Tổ chức: Bao gồm những liên hệ, bố trí sắp xếp, đào tạo đội ngũ cánbộ cho các hoạt động như phân chia nguồn lực, tao mạng lưới, lập kế hoạch,kiểm tra điều hành.1.3 Phân loại công nghệ: Hiện nay số lượng loại công nghệ nhiều tới mức không thể xác địnhchính xác, do đó việc phân loại chính xác, chi tiết là điều rất khó khăn. Tuỳtheo mục đích, có thể phân loại công nghệ như sau: Theo tính chất: Công nghệ sản xuất, công nghệ thông tin, công nghệ đàotạo- giáo dục. Theo nghành nghề: Có các loại công nghệ công nghiệp: nông nghệ, côngnghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ vật liệu. Theo sản phẩm: tuỳ thuộc loại sản phẩm có các loại công nghệ tươngứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật- công nghệ điện- điện tử điện áp kỹ thuật viễn thông chuyển giao công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 415 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 279 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 212 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 183 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 149 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 140 0 0 -
Đồ án: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD monitor
80 trang 133 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 130 0 0 -
65 trang 124 0 0