![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Việc chuyển giao
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (SHCN), hay nói một cách khác là cấp li-xăng quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) là một trong những phương pháp hữu hiệu để chủ sở hữu quyền khai thác quyền này của mình cũng như để bên nhận phát triển công việc kinh doanh của mình dựa trên những lợi thế của quyền SHCN được li-xăng. Thực tế tại Việt Nam, số lượng đối tượng SHCN được li-xăng gia tăng trong vào năm gần đây. Theo thông kê của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (NOIP),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Việc chuyển giaoChuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệpViệc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (SHCN), hay nóimột cách khác là cấp li-xăng quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) là một trongnhững phương pháp hữu hiệu để chủ sở hữu quyền khai thác quyền này của mìnhcũng như để bên nhận phát triển công việc kinh doanh của mình dựa trên nhữnglợi thế của quyền SHCN được li-xăng.Thực tế tại Việt Nam, số lượng đối tượng SHCN được li-xăng gia tăng trong vàonăm gần đây. Theo thông kê của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (NOIP), trong cácnăm 2004, 2005, số đối tượng SHCN được cấp li-xăng là khoảng hơn 400 mỗinăm, số liệu này trong năm 2006 hơn 500 và trong năm 2007 hơn 1.100. Các văn bản pháp lý quy định về li-xăng bao gồm: (1) Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11 được Quốc Hội thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2006, quy định về SHCN nói chung; (2) Luật Sở Hữu trí tuệ số 50/2005/QH11được Quốc Hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 2006; (3) Nghị định số 103/2006/ND-CP của Chính phủ ngày 22tháng 09 năm 2006, hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, cóhiệu lực từ tháng 10 năm 2006; và(4) Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 14tháng 02 năm 2007, quy định hướng dẫn thực hiện Nghị định 103, có hiệu lực từtháng 03 năm 2007.Theo quy định có một số hạn chế đối với quyền SHCN được li-xăng:(i) Quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý và tên thương mại không được li-xăng;(ii) Quyền SHCN đối với nhãn hiệu tập thể không được cấp li-xăng cho tổ chứchoặc cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó.Việc cấp li-xăng quyền SHCN có thể thực hiện theo hình thức độc quyền hoặckhông độc quyền và phải được thể hiện bằng văn bản. Theo qui định, hợp đồng li-xăng phải bao gồm các điều khoản cơ bản sau:(i) Tên và địa chỉ đầy đủ của các bên;(ii) Căn cứ li-xăng;(iii) Loại li-xăng;(iv) Phạm vi li-xăng;(v) Thời hạn li-xăng;(vi) Giá li-xăng;(vii) Quyền và nghĩa vụ của các bên.Ngoài ra, hợp đồng li-xăng nhãn hiệu phải có quy định nghĩa vụ của bên nhận ghichỉ dẫn lên hàng hóa, bao bì hàng hoá về việc hàng hóa đó được sản xuất theo hợpđồng li-xăng và hợp đồng li-xăng sáng chế độc quyền phải có quy định nghĩa vụcủa bên nhận sử dụng sáng chế theo các cách thức như được pháp luật qui định đốivới chủ sở hữu quyền. Hơn nữa, nếu không có sự cho phép của bên giao được quyđịnh trong hợp đồng li-xăng, bên nhận không được quyền cấp li-xăng thứ cấp chobên thứ ba.Hợp đồng li-xăng không được có các quy định (i) cấm bên nhận cải tiến đối tượngsở hữu công nghiệp không phải là nhãn hiệu, và ép buộc bên nhận chuyển nhượngcho bên giao quyền đăng ký hoặc cấp li-xăng miễn phí cho bên giao quyền SHCNđối với cải tiến đó; (ii) trực tiếp hoặc gián tiếp hạn chế bên nhận nhập khẩu hànghóa sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ theo hợp đồng li-xăng để sử dụng đối tượngsở hữu công nghiệp tại lãnh thổ khi bên giao không nắm giữ quyền SHCN tươngứng hoặc không nắm độc quyền nhập khẩu hàng hóa li-xăng;(iii) ép buộc bên nhậnmua tất cả hoặc một tỷ lệ nguyên liệu, thành phần hoặc trang thiết bị từ bên giaohoặc người được chỉ định bởi bên giao ngoại trừ mục địch đảm bảo chất lượnghàng hoá sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ đối bên nhận; và (iv) cấm bên đượcchuyển quyền khiếu kiện về hiệu lực của quyền sở hữu công nghiệp hoặc quyềnchuyển giao của bên chuyển quyền.Liên quan đến việc đăng ký hợp đồng li-xăng, quiđịnh rằng hợp đồng li-xăng có hiệu lực theo sự thỏathuận giữa các bên nhưng chỉ có hiệu lực đối với bênthứ ba khi đăng ký tại NOIP. Bất cứ sự sửa đổi, bổsung hoặc kết thúc sớm hiệu lực của hợp đồng đãđăng ký phải được ghi nhận tại cơ quan này. Hợpđồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp mặc nhiên bị chấm dứt hiệu lực nếuquyền sở hữu công nghiệp của bên giao bị chấm dứt.Đối với quyền sáng chế, Luật Sở hữu trí tuệ cũng có các quy định việc cấp li-xăngcưỡng bức theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong một sốtrường hợp có điều kiện. Theo quy định, Li-xăng cưỡng bức phải là loại li-xăngkhông độc quyền và bị hạn chế về phạm vi và thời hạn theo mục đích của li-xăngcưỡng bức. Bên nhận không được chuyển nhượng quyền li-xăng, trừ trường hợpviệc chuyển nhượng cùng với cơ sở kinh doanh của mình không được cấp li-xăngthứ cấp cho người khác, và bên nhận thanh toán cho chủ sở hữu quyền SHCN mộtkhoản tiền đền bù thỏa đáng tùy thuộc vào giá trị kinh tế của quyền sử dụng đó vàkhông vượt quá 5% giá bán tịnh của sản phẩm được sản xuất theo sáng chế. Giáđến bù có thể được xác định bởi hội đồng định giá có thẩm quyền.Bộ Khoa học và Công nghệ là cơ quan có thẩm quyền cấp li-xăng cưỡng bức.Trong trường hợp li-xăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Việc chuyển giaoChuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệpViệc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp (SHCN), hay nóimột cách khác là cấp li-xăng quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) là một trongnhững phương pháp hữu hiệu để chủ sở hữu quyền khai thác quyền này của mìnhcũng như để bên nhận phát triển công việc kinh doanh của mình dựa trên nhữnglợi thế của quyền SHCN được li-xăng.Thực tế tại Việt Nam, số lượng đối tượng SHCN được li-xăng gia tăng trong vàonăm gần đây. Theo thông kê của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (NOIP), trong cácnăm 2004, 2005, số đối tượng SHCN được cấp li-xăng là khoảng hơn 400 mỗinăm, số liệu này trong năm 2006 hơn 500 và trong năm 2007 hơn 1.100. Các văn bản pháp lý quy định về li-xăng bao gồm: (1) Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11 được Quốc Hội thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2006, quy định về SHCN nói chung; (2) Luật Sở Hữu trí tuệ số 50/2005/QH11được Quốc Hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 2006; (3) Nghị định số 103/2006/ND-CP của Chính phủ ngày 22tháng 09 năm 2006, hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, cóhiệu lực từ tháng 10 năm 2006; và(4) Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 14tháng 02 năm 2007, quy định hướng dẫn thực hiện Nghị định 103, có hiệu lực từtháng 03 năm 2007.Theo quy định có một số hạn chế đối với quyền SHCN được li-xăng:(i) Quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý và tên thương mại không được li-xăng;(ii) Quyền SHCN đối với nhãn hiệu tập thể không được cấp li-xăng cho tổ chứchoặc cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó.Việc cấp li-xăng quyền SHCN có thể thực hiện theo hình thức độc quyền hoặckhông độc quyền và phải được thể hiện bằng văn bản. Theo qui định, hợp đồng li-xăng phải bao gồm các điều khoản cơ bản sau:(i) Tên và địa chỉ đầy đủ của các bên;(ii) Căn cứ li-xăng;(iii) Loại li-xăng;(iv) Phạm vi li-xăng;(v) Thời hạn li-xăng;(vi) Giá li-xăng;(vii) Quyền và nghĩa vụ của các bên.Ngoài ra, hợp đồng li-xăng nhãn hiệu phải có quy định nghĩa vụ của bên nhận ghichỉ dẫn lên hàng hóa, bao bì hàng hoá về việc hàng hóa đó được sản xuất theo hợpđồng li-xăng và hợp đồng li-xăng sáng chế độc quyền phải có quy định nghĩa vụcủa bên nhận sử dụng sáng chế theo các cách thức như được pháp luật qui định đốivới chủ sở hữu quyền. Hơn nữa, nếu không có sự cho phép của bên giao được quyđịnh trong hợp đồng li-xăng, bên nhận không được quyền cấp li-xăng thứ cấp chobên thứ ba.Hợp đồng li-xăng không được có các quy định (i) cấm bên nhận cải tiến đối tượngsở hữu công nghiệp không phải là nhãn hiệu, và ép buộc bên nhận chuyển nhượngcho bên giao quyền đăng ký hoặc cấp li-xăng miễn phí cho bên giao quyền SHCNđối với cải tiến đó; (ii) trực tiếp hoặc gián tiếp hạn chế bên nhận nhập khẩu hànghóa sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ theo hợp đồng li-xăng để sử dụng đối tượngsở hữu công nghiệp tại lãnh thổ khi bên giao không nắm giữ quyền SHCN tươngứng hoặc không nắm độc quyền nhập khẩu hàng hóa li-xăng;(iii) ép buộc bên nhậnmua tất cả hoặc một tỷ lệ nguyên liệu, thành phần hoặc trang thiết bị từ bên giaohoặc người được chỉ định bởi bên giao ngoại trừ mục địch đảm bảo chất lượnghàng hoá sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ đối bên nhận; và (iv) cấm bên đượcchuyển quyền khiếu kiện về hiệu lực của quyền sở hữu công nghiệp hoặc quyềnchuyển giao của bên chuyển quyền.Liên quan đến việc đăng ký hợp đồng li-xăng, quiđịnh rằng hợp đồng li-xăng có hiệu lực theo sự thỏathuận giữa các bên nhưng chỉ có hiệu lực đối với bênthứ ba khi đăng ký tại NOIP. Bất cứ sự sửa đổi, bổsung hoặc kết thúc sớm hiệu lực của hợp đồng đãđăng ký phải được ghi nhận tại cơ quan này. Hợpđồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp mặc nhiên bị chấm dứt hiệu lực nếuquyền sở hữu công nghiệp của bên giao bị chấm dứt.Đối với quyền sáng chế, Luật Sở hữu trí tuệ cũng có các quy định việc cấp li-xăngcưỡng bức theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong một sốtrường hợp có điều kiện. Theo quy định, Li-xăng cưỡng bức phải là loại li-xăngkhông độc quyền và bị hạn chế về phạm vi và thời hạn theo mục đích của li-xăngcưỡng bức. Bên nhận không được chuyển nhượng quyền li-xăng, trừ trường hợpviệc chuyển nhượng cùng với cơ sở kinh doanh của mình không được cấp li-xăngthứ cấp cho người khác, và bên nhận thanh toán cho chủ sở hữu quyền SHCN mộtkhoản tiền đền bù thỏa đáng tùy thuộc vào giá trị kinh tế của quyền sử dụng đó vàkhông vượt quá 5% giá bán tịnh của sản phẩm được sản xuất theo sáng chế. Giáđến bù có thể được xác định bởi hội đồng định giá có thẩm quyền.Bộ Khoa học và Công nghệ là cơ quan có thẩm quyền cấp li-xăng cưỡng bức.Trong trường hợp li-xăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biểu mẫu văn bản thủ tục hành chính hợp đồng Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Việc chuyển giaoTài liệu liên quan:
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN ĐỔI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
8 trang 786 0 0 -
121 trang 327 0 0
-
Đơn xin cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
3 trang 237 0 0 -
Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng
2 trang 232 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 225 0 0 -
Mẫu số 02-TTĐĐ: Hợp đồng cung cấp thông tin đất đai
2 trang 220 0 0 -
MẪU TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH KHU ĐẤT THUÊ
1 trang 203 0 0 -
Mẫu danh sách nghỉ việc của Công nhân viên
1 trang 202 0 0 -
BIỂU MẪU Báo cáo tình hình hoạt động quản lý danh mục đầu tư Phụ lục 13
2 trang 201 0 0 -
3 trang 193 0 0