Danh mục

Chuyện tình của nữ sinh kế toán và chàng trai bại liệt

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 219.99 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vừa tròn 22 tuổi, cô sinh viên ngành kế toán trường Đại học Thành Đô (Hà Nội) đã gây “sốc” cho gia đình, người thân và bạn bè khi quyết tâm đến với chàng trai bị tê liệt toàn thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyện tình của nữ sinh kế toán và chàng trai bại liệtChuyện tình của nữ sinhkế toán và chàng trai bại liệtVừa tròn 22 tuổi, cô sinh viên ngành kế toán trường Đại học Thành Đô (HàNội) đã gây “sốc” cho gia đình, người thân và bạn bè khi quyết tâm đến vớichàng trai bị tê liệt toàn thân.Những lời can ngăn từ gia đình, những lời đồn đoán cay nghiệt của dư luậnkhông làm lung lay được tình yêu chân thành, mãnh liệt và đầy xúc động củathiếu nữ này.Cầu nối tình yêuSinh ra trong một gia đình nông dân nghèo tại xóm 18, xã Nghi Phong,huyện Nghi Lộc (Nghệ An), Nguyễn Bá Kỳ (SN 1990) cũng hiếu động, tinhnghịch như bao đứa trẻ cùng trang lứa.Bước ngoặt cuộc đời đến với Nguyễn Bá Kỳ khi cậu đang là học sinh lớp 6.Căn bệnh đau chân do chứng viêm đa khớp ngày càng phát triển, việc đi lạibắt đầu khó khăn với cậu bé 11 tuổi này.Nhà nghèo, bố lại ốm đau thường xuyên nên mọi công việc đồng áng trênmấy sào ruộng khoán đều đến tay người mẹ tần tảo, đảm đang của Kỳ. Làmlụng cật lực, bám ruộng ngày này qua ngày khác nhưng cuộc sống của họvẫn không lấy gì làm khấm khá, chính vì thế mà tiền để chạy chữa, thuốcthang cho căn bệnh quái ác của Kỳ cũng không biết kiếm đâu ra.Đến năm 2001, khi chân của Nguyễn Bá Kỳ đau quá, không chịu đựng đượcnữa, gia đình mới cố gắng vay mượn anh em, láng giềng để đưa Kỳ ra HàNội khám chữa bệnh.Số phận nghiệt ngã đã cướp đi dường như là tất cả, trừ bàn tay trái và khốióc còn minh mẫn của Nguyễn Bá Kỳ. Ngày từ Hà Nội trở về, cả làng rơinước mắt trước hoàn cảnh éo le của hai mẹ con Kỳ.Trong lúc khó khăn nhất, người cha của Kỳ lại bị tai biến mạch máu não vàbỏ lại mấy mẹ con nheo nhóc nương tựa vào nhau.Cũng từ đó, Nguyễn Bá Kỳ nằm một chỗ, mọi sinh hoạt trong cuộc sốnghàng ngày của cậu đều phải dựa vào người mẹ góa. “Nghĩ lại những khókhăn lúc cha thằng Kỳ mới qua đời là tôi không cầm được nước mắt.Nhà vốn nghèo, lại mất mát quá nhiều nên lắm lúc tôi không thiết sống nữa,nhưng nghĩ đến hai đứa con nhỏ nên lại quyết tâm sống để nuôi nấng chúng.Đã có lúc tôi tự hỏi mình về khả năng sống tiếp của thằng Kỳ”, bà Phạm ThịThu (51 tuổi), mẹ của Kỳ ngậm ngùi.Cuộc sống trên giường của Nguyễn Bá Kỳ tưởng như đã đi vào ngõ cụt khitoàn bộ cơ thể bị tê liệt hoàn toàn. Nhưng với nghị lực tuyệt vời, cậu békhuyết tật ngày nào đã làm cho cả vùng quê nghèo đi từ ngạc nhiên này đếnngạc nhiên khác. “Có nhiều lúc em cảm thấy tuyệt vọng vô cùng khi phảimột mình đối diện với bốn bức tường vô vị và sống nhờ vào sự chăm sóccủa người mẹ vốn đã vô cùng vất vả”, Nguyễn Bá Kỳ Tâm sự.Khát vọng và nghị lực sống của Kỳ càng trở nên mãnh liệt hơn bao giờ hếtkể từ khoảng cuối năm 2010, một người hảo tâm biết hoàn cảnh đã mua tặngKỳ chiếc máy tính. Đó cũng là cầu nối từ chiếc giường giấu trong bốn bứctường cũ kỹ với thế giới bên ngoài cho chàng trai trẻ kém may mắn này.“Nằm một chỗ nhưng vốn thông minh từ nhỏ, Nguyễn Bá Kỳ đã học cách sửdụng thành thạo máy tính một cách nhanh chóng chỉ với hai ngón tay còn lạicó thể cử động”, người hàng xóm của gia đình Kỳ cho biết.Với sự giúp đỡ nhiệt tình của một người bạn cùng cảnh ngộ trong Sài Gòn,Kỳ mò mẫm vào internet, rồi lập trang web có tên“caunoinguoikhuyettat.com”, thu hút nhiều người cùng cảnh ngộ truy cập,chia sẻ. “Ban đầu, em chỉ có ý định lập trang web để tìm bạn bè và muốndùng trang web làm cầu nối cho những người khuyết tật trên cả nước liênlạc, chia sẻ với nhau.Không ngờ chiếc cầu nối này lại phát huy hiệu quả với em trước, nhờ có nómà em hỏi được vợ. Giờ hai vợ chồng ngồi tâm sự với nhau rằng, đó chínhlà chiếc cầu tình yêu”, Bá Kỳ cười rạng rỡ.Đặc biệt, chàng thanh niên Nguyễn Bá Kỳ còn khẳng định rằng, hiện tại anhđang có mong muốn được hiến mình cho y học sau khi chết.Anh nói: “Bản thân mình đã không may mắn rồi, giờ giả sử có qua đời, emmuốn hiến tặng các bộ phận còn hoạt động trên cơ thể mình mong sao có thểcứu giúp được những người còn sống. Giờ đây em có vợ, có được cuộc sốngnhư thế này đã là phép màu rồi”.Quyết định… “liều lĩnh”Là con thứ hai trong gia đình có bốn anh chị em ở xã Cổ Đạm, huyện NghiXuân, tỉnh Hà Tĩnh, Phan Thị Nga (SN 1990) không có được tuổi thơ êmđềm như chúng bạn. Năm lên 2 tuổi, Nga bị ngã và cũng mang trên mìnhchút thương tật không mong muốn.Tuy vậy, người thiếu nữ núi Hồng sông La không vì thế mà đánh mất đitương lai của mình. Được sự ủng hộ, yêu thương từ cha mẹ, người thân, côbé quyết tâm học tập tốt để thi đậu vào đại học.Khi đang là sinh viên ngành kế toán của trường Đại học Thành Đô (Hà Nội),trong một lần vào trang web để tìm tư liệu phục vụ cho việc học tập củamình, Phan Thị Nga đã rất cảm thông với những chia sẻ của các thành viêntrên diễn đàn cầu nối người khuyết tật, đặc biệt là với chàng trai có tênNguyễn Bá Kỳ.Từ những ấn tượng ban đầu đó, đến tháng 9/2011, Nga quyết định liên lạc đểtrò chuyện với Kỳ qua số điện thoại cầm tay của Kỳ có trên diễn đàn.“Ban đầu, chúng em chỉ xác định làm bạn cho vui thôi, ...

Tài liệu được xem nhiều: