Cinema (Phần II)
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
c. Hành lang dẫn vào các phòng chiếu: Đây là khu vực đệm, chuyển tiếp giữa tối và sáng, trong và ngoài phòng chiếu phim
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cinema (Phần II) Cinema (Phần II)c. Hành lang dẫn vào các phòng chiếu:Đây là khu vực đệm, chuyển tiếp giữa tối và sáng, trong và ngoài phòng chiếuphim.Vì vậy nó cần ánh sáng dịu và nhấn mạnh vào số thứ tự các phòng chiếu đểkhán giả dễ dàng tìm thấy phòng chiếu phù hợp.Đây cũng là nơi để các nhà thiết kế thể hiện tài năng dẫn dắt công chúng vào thếgiới thật và ảo của họ.d. Khán phòng chiếu phim :Là không gian quan trọng nhất, nơi khán giả lưu lại lâu nhất trong một rạp chiếuphim, với những đòi hỏi khắt khe về kĩ thuật (sẽ phân tích ở phần kĩ thuật).Màu sắc trang trí trong khán phòng chiếu phim phần lớn là màu tối. Tuy nhiên vẫncó thể xử lý khéo léo để kết hợp các phần kĩ thuật để tạo thành motif trang trí. 2. Các yêu cầu kĩ thuật cần lưu ý:a. sàn : Cấu tạo : Vật liệu: Với 1 rạp chiếu phim, vấn đề bảo đảm độ hút âm khi di chuyển và hút các âm thanh dội không cần thiết là điều rất quan trọng. Thường ta dùng thảm ở các lối đi, giữa các hàng ghế để giảm tiếng ồn do di chuyển và vinyl ở dưới gầm ghế để tiện vệ sinh do nơi đây thường có nhiều vết bẩn do thức ăn rơi vãi. Các vật liệu hút âm chuyên biệt đươc phối hợp với nhau để tạo hiệu quả mong muốn. Kỹ thuật thông thường là 1 lớp tấm thạch cao (gypsum board), đến hệ thống khung giữ bằng thép hoặc nhôm (resilient channels) ; 1 lớp bông thủy tinh ( fibre glass); các lớp này đặt xen kẽ với hệ thống rầm nhà (joists); bên trên là lớp lót nền bằng gỗ dán (plywood); lớp bê tông thạch cao (gypsum concrete); lớp hợp kim dura, một hoặc hai lớp gỗ dán (plywood) nữa và cuối cùng là lớp hoàn thiện .Độ dốc: Được tính toán chính xác bằng các công thức toán học, được xác địnhbằng giao điểm của đường nhìn từ dãy cuối cùng hoặc dãy cao nhất với mặt phẳngchuẩn của sàn. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào độ dài của một bậc ghế thôngthường từ 800 – 1150mm.Theo nguyên tắc khoảng cách giữa các bậc ghế, cũngnhư từ ghế đầu tiên đến màn hình càng lớn thì độ dốc càng nhỏ và ngược lại.Có 2 cách tính tiêu biểu là cách tính theo điểm đến của tầm nhìn APS và phép tínhnền dốc kiểu Iscidomal Chỗ ngồi : Chiều cao phải bảo đảm tầm nhìn từ 1020 – 1220 mm. Kích thước tối thiểu là cao 800mm, rộng 500mm. Khoảng cách giữa hai ghế từ 840mm – 1000mm. Mỗi hàng ghế không quá 14 cái; xếp xen kẽ nhau giữa các hàng để hạn chế sự che khuất; xếp theo hàng thẳng hoặc cong, đôi khi xếp theo đường xéo nếu trong phòng có gấp khúc.Ngoài ra khi bố trí chỗ ngồi cần chừa chỗ trống cho xe lăn của người già và ngườitàn tật, thường phải đặt gần với ram dốc để tiện cho việc di chuyển của đối t ượngnày.b. trần :Trần của phòng chiếu phim thường có màu tối thậm chí đen để giảm sự chú ý củakhán giả và bảo đảm độ tối cần thiết cho phòng chiếu. Bên cạnh đó đây là nơi đặtcác thiết bị như hệ thống đèn nền , hệ thống báo cháy (smoke detecter), chữa cháy(sprinkler); và hệ thống thông khí của máy lạnh (air supply and exhaust diffuser).Vì vậy trần ở đây cần sử dụng vật liệu bảo đảm 3 tiêu chí chính về kĩ thuật là hútâm, cách nhiệt và chống cháy.Nếu sử dụng tấm trần thạch cao phải dùng loại thạch cao có lỗ hút âm, có tínhchống cháy và làm nổi phần xương (khung đỡ ) ra bên ngoài để tăng độ hút âm.Bên cạnh đó cần đệm thêm 1 lớp bông thủy tinh (fibre-glass) để bảo đảm độ cáchâmc. tường :Đây là nơi đòi hỏi rất cao về độ cách âm, tuy nhiên tùy theo độ cao, độ xa so vớimàn hình, tính chất của khu vực tiếp giáp mà các khu vực tường khác nhau sẽ cóyêu cầu kĩ thuật khác nhau.vật liệu : Với 1 rạp chiếu phim, vấn đề bảo đảm độ vang, độ hút âm và cách âm làyếu tố quan trọng hàng đầu.Vật liệu cách âm phổ biến là bông thủy tinh (fibre-glass), thảm và vải và cả những thứ có bề mặt không trơn láng.Tùy vào vị trí của vách mà ta có thể thay đổi cấu trúc vách để tăng giảm độ cáchâm. Nếu vách nằm giữa 2 phòng chiếu vách phải là loại dày 500mm, nếu là váchvới khu vực sảnh hoặc hành lang phải dày 300mm, Nếu là vách với khu vệ sinhchỉ cần dày 200mm. Một số sản phẩm tấm fibre- glass trên thị trường Một số cấu trúc vách tường tiêu biểu.Một yếu tố nữa là trên cùng một bề mặt vách, từ chiều cao 800 mm trở lên trần tacần tăng độ hút âm bằng một lớp khung thép bọc mút (foam) và vải.Trong khi đótừ 800mm trở xuống chỉ cần 1 lớp thảm. Lý do là từ chiều cao 800mm trở xuống,khán phòng đã có hệ thống ghế ngồi, xét về mặt âm học đây cũng là vật thể hútâm.d. Hệ thống ánh sáng :Bao gồm các lọai sau :Ánh sáng dùng cho việc vệ sinh khán phòng và khi khán phòng tạm nghỉ : thườnglà các đèn pha công suất lớn đặt ở 4 góc khán phòng.Ánh sáng dùng trong trường hợp khẩn cấp ( đèn sự cố): kết nối với nguồn điện dựphòng, tự động bật sáng khi có báo động ( cháy, mất điện …)phải đủ sáng để khángiả và nhân viên rời khỏi rạp an toànÁnh sáng khi đang chiếu phim : Không được làm sáng tường và màn ảnh. Chủ yếutập trung ở lối đi (step light) và khu vực ngồi để định hướng cho sự di chuyểntrong khi chiếu.Ánh sáng trang trí.e. Hệ thống âm thanh :Các loa thường được đặt dọc tường hai bên và sau lưng, cách nhau 3m và cách sàn3-4m. Loa subround được đặt dưới màn ảnh. Tuy nhiên tùy theo điều kiện khánphòng mà ta phải điều chỉnh sao cho đường phản hồi âm thanh không quá 15m.f. Màn hình và phòng chiếu :Màn hình:Tùy theo yêu cầu và trang thiết bị chiếu mà ta dùng màn hình cong hay thẳng , bềngang rộng hay hẹp.Thông thường ngày nay ta sử dụng hệ thống màn hình có thểtự động kéo dài hoặc thu hẹp tùy theo lọai phim cần chiếuPhòng chiếu :Gồm nhiều không gian khác nhau : phòng chiếu, phòng cuộn lại phim, phòng tối,năng lượng,…mỗi phòng 6-10m2. Một phòng chiếu có thể phục vụ nhiều khánphòng. Phòng chiếu tiếp xúc với khán phòng qua 1 cửa sổ nhìn và 1 cửa sổ chiếuđược tính toán chính xác về kích thướng và vị trí để cân bằng với màn ảnh bêndướiK ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cinema (Phần II) Cinema (Phần II)c. Hành lang dẫn vào các phòng chiếu:Đây là khu vực đệm, chuyển tiếp giữa tối và sáng, trong và ngoài phòng chiếuphim.Vì vậy nó cần ánh sáng dịu và nhấn mạnh vào số thứ tự các phòng chiếu đểkhán giả dễ dàng tìm thấy phòng chiếu phù hợp.Đây cũng là nơi để các nhà thiết kế thể hiện tài năng dẫn dắt công chúng vào thếgiới thật và ảo của họ.d. Khán phòng chiếu phim :Là không gian quan trọng nhất, nơi khán giả lưu lại lâu nhất trong một rạp chiếuphim, với những đòi hỏi khắt khe về kĩ thuật (sẽ phân tích ở phần kĩ thuật).Màu sắc trang trí trong khán phòng chiếu phim phần lớn là màu tối. Tuy nhiên vẫncó thể xử lý khéo léo để kết hợp các phần kĩ thuật để tạo thành motif trang trí. 2. Các yêu cầu kĩ thuật cần lưu ý:a. sàn : Cấu tạo : Vật liệu: Với 1 rạp chiếu phim, vấn đề bảo đảm độ hút âm khi di chuyển và hút các âm thanh dội không cần thiết là điều rất quan trọng. Thường ta dùng thảm ở các lối đi, giữa các hàng ghế để giảm tiếng ồn do di chuyển và vinyl ở dưới gầm ghế để tiện vệ sinh do nơi đây thường có nhiều vết bẩn do thức ăn rơi vãi. Các vật liệu hút âm chuyên biệt đươc phối hợp với nhau để tạo hiệu quả mong muốn. Kỹ thuật thông thường là 1 lớp tấm thạch cao (gypsum board), đến hệ thống khung giữ bằng thép hoặc nhôm (resilient channels) ; 1 lớp bông thủy tinh ( fibre glass); các lớp này đặt xen kẽ với hệ thống rầm nhà (joists); bên trên là lớp lót nền bằng gỗ dán (plywood); lớp bê tông thạch cao (gypsum concrete); lớp hợp kim dura, một hoặc hai lớp gỗ dán (plywood) nữa và cuối cùng là lớp hoàn thiện .Độ dốc: Được tính toán chính xác bằng các công thức toán học, được xác địnhbằng giao điểm của đường nhìn từ dãy cuối cùng hoặc dãy cao nhất với mặt phẳngchuẩn của sàn. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào độ dài của một bậc ghế thôngthường từ 800 – 1150mm.Theo nguyên tắc khoảng cách giữa các bậc ghế, cũngnhư từ ghế đầu tiên đến màn hình càng lớn thì độ dốc càng nhỏ và ngược lại.Có 2 cách tính tiêu biểu là cách tính theo điểm đến của tầm nhìn APS và phép tínhnền dốc kiểu Iscidomal Chỗ ngồi : Chiều cao phải bảo đảm tầm nhìn từ 1020 – 1220 mm. Kích thước tối thiểu là cao 800mm, rộng 500mm. Khoảng cách giữa hai ghế từ 840mm – 1000mm. Mỗi hàng ghế không quá 14 cái; xếp xen kẽ nhau giữa các hàng để hạn chế sự che khuất; xếp theo hàng thẳng hoặc cong, đôi khi xếp theo đường xéo nếu trong phòng có gấp khúc.Ngoài ra khi bố trí chỗ ngồi cần chừa chỗ trống cho xe lăn của người già và ngườitàn tật, thường phải đặt gần với ram dốc để tiện cho việc di chuyển của đối t ượngnày.b. trần :Trần của phòng chiếu phim thường có màu tối thậm chí đen để giảm sự chú ý củakhán giả và bảo đảm độ tối cần thiết cho phòng chiếu. Bên cạnh đó đây là nơi đặtcác thiết bị như hệ thống đèn nền , hệ thống báo cháy (smoke detecter), chữa cháy(sprinkler); và hệ thống thông khí của máy lạnh (air supply and exhaust diffuser).Vì vậy trần ở đây cần sử dụng vật liệu bảo đảm 3 tiêu chí chính về kĩ thuật là hútâm, cách nhiệt và chống cháy.Nếu sử dụng tấm trần thạch cao phải dùng loại thạch cao có lỗ hút âm, có tínhchống cháy và làm nổi phần xương (khung đỡ ) ra bên ngoài để tăng độ hút âm.Bên cạnh đó cần đệm thêm 1 lớp bông thủy tinh (fibre-glass) để bảo đảm độ cáchâmc. tường :Đây là nơi đòi hỏi rất cao về độ cách âm, tuy nhiên tùy theo độ cao, độ xa so vớimàn hình, tính chất của khu vực tiếp giáp mà các khu vực tường khác nhau sẽ cóyêu cầu kĩ thuật khác nhau.vật liệu : Với 1 rạp chiếu phim, vấn đề bảo đảm độ vang, độ hút âm và cách âm làyếu tố quan trọng hàng đầu.Vật liệu cách âm phổ biến là bông thủy tinh (fibre-glass), thảm và vải và cả những thứ có bề mặt không trơn láng.Tùy vào vị trí của vách mà ta có thể thay đổi cấu trúc vách để tăng giảm độ cáchâm. Nếu vách nằm giữa 2 phòng chiếu vách phải là loại dày 500mm, nếu là váchvới khu vực sảnh hoặc hành lang phải dày 300mm, Nếu là vách với khu vệ sinhchỉ cần dày 200mm. Một số sản phẩm tấm fibre- glass trên thị trường Một số cấu trúc vách tường tiêu biểu.Một yếu tố nữa là trên cùng một bề mặt vách, từ chiều cao 800 mm trở lên trần tacần tăng độ hút âm bằng một lớp khung thép bọc mút (foam) và vải.Trong khi đótừ 800mm trở xuống chỉ cần 1 lớp thảm. Lý do là từ chiều cao 800mm trở xuống,khán phòng đã có hệ thống ghế ngồi, xét về mặt âm học đây cũng là vật thể hútâm.d. Hệ thống ánh sáng :Bao gồm các lọai sau :Ánh sáng dùng cho việc vệ sinh khán phòng và khi khán phòng tạm nghỉ : thườnglà các đèn pha công suất lớn đặt ở 4 góc khán phòng.Ánh sáng dùng trong trường hợp khẩn cấp ( đèn sự cố): kết nối với nguồn điện dựphòng, tự động bật sáng khi có báo động ( cháy, mất điện …)phải đủ sáng để khángiả và nhân viên rời khỏi rạp an toànÁnh sáng khi đang chiếu phim : Không được làm sáng tường và màn ảnh. Chủ yếutập trung ở lối đi (step light) và khu vực ngồi để định hướng cho sự di chuyểntrong khi chiếu.Ánh sáng trang trí.e. Hệ thống âm thanh :Các loa thường được đặt dọc tường hai bên và sau lưng, cách nhau 3m và cách sàn3-4m. Loa subround được đặt dưới màn ảnh. Tuy nhiên tùy theo điều kiện khánphòng mà ta phải điều chỉnh sao cho đường phản hồi âm thanh không quá 15m.f. Màn hình và phòng chiếu :Màn hình:Tùy theo yêu cầu và trang thiết bị chiếu mà ta dùng màn hình cong hay thẳng , bềngang rộng hay hẹp.Thông thường ngày nay ta sử dụng hệ thống màn hình có thểtự động kéo dài hoặc thu hẹp tùy theo lọai phim cần chiếuPhòng chiếu :Gồm nhiều không gian khác nhau : phòng chiếu, phòng cuộn lại phim, phòng tối,năng lượng,…mỗi phòng 6-10m2. Một phòng chiếu có thể phục vụ nhiều khánphòng. Phòng chiếu tiếp xúc với khán phòng qua 1 cửa sổ nhìn và 1 cửa sổ chiếuđược tính toán chính xác về kích thướng và vị trí để cân bằng với màn ảnh bêndướiK ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế nội thất kiến trúc nhà ở tài liệu thiết kế công trình thiết kế trang trí nội thấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 198 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 66 0 0 -
7 trang 63 0 0
-
47 trang 55 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 54 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 46 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 44 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 41 1 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 41 2 0 -
4 trang 40 0 0