Cơ Bản Về Báo Cáo Tài Chính
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.49 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý do đơn giản và dễ thấy nhất là để biết trạng thái tài chính của một tổ chức (lợi nhuận, phi lợi nhuận) nhằm đưa ra các quyết định phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ Bản Về Báo Cáo Tài Chính Cơ Bản Về Báo CáoTài ChínhLý do đơn giản và dễ thấy nhất là để biết trạng thái tài chính củamột tổ chức (lợi nhuận, phi lợi nhuận) nhằm đưa ra các quyếtđịnh phù hợp. Ví dụ, bạn định mua một ngôi nhà chẳng hạn, bạncần biết bạn hiện đang có bao nhiêu tiền (đã tiết kiệm đủ baonhiêu tiền) để mua ngôi nhà đó, thiếu bao nhiêu, phải đi vay baonhiêu.Bạn chỉ biết được trạng thái tài chính của bạn, nếu như bạn cómột bản tổng hợp về tình hình tài chính của bạn, tại thời điểmbạn định mua nhà, bản tổng hợp đó được gọi là báo cáo tài chínhI. Cơ bản về báo cáo tài chính:I.1. Tại sao cần báo cáo tài chính:Lý do đơn giản và dễ thấy nhất là để biết trạng thái tài chính củamột tổ chức (lợi nhuận, phi lợi nhuận) nhằm đưa ra các quyếtđịnh phù hợp. Ví dụ, bạn định mua một ngôi nhà chẳng hạn, bạncần biết bạn hiện đang có bao nhiêu tiền (đã tiết kiệm đủ baonhiêu tiền) để mua ngôi nhà đó, thiếu bao nhiêu, phải đi vay baonhiêu. Bạn chỉ biết được trạng thái tài chính của bạn, nếu nhưbạn có một bản tổng hợp về tình hình tài chính của bạn, tại thờiđiểm bạn định mua nhà, bản tổng hợp đó được gọi là báo cáo tàichính. Lý do khác, chỉ thấy một cách gián tiếp là báo cáo tài chínhcho ta biết tình hình hoạt động của tổ chức (ở đây ta quy ước tổchức là các đơn vị hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận và phi lợinhuận), thông qua đó, góp phần đánh giá năng lực của (a) bộmáy lãnh đạo tổ chức đó, (b) các hoạt động của tổ chức đó. Ví dụnhư báo cáo tài chính của công ty Toyota năm nay cho thấy mộtsố lãi là 10 tỷ đô, vậy (a) công ty Toyota- như một tập thể hoạtđộng rất tốt, trơn tru, từ khâu sản xuất, bán hàng, v.v., và (b)công ty Toyota có một bộ máy lãnh đạo rất giỏi, có khả năng lãnhđạo công ty tạo ra lợi nhuận lớn, làm giàu cho cổ đông. Dĩ nhiên,chỉ mình báo cáo tài chính không thôi thì không đủ đánh giá khảnăng lãnh đạo của Ban giám đốc Công ty, vì rằng tiêu thức tàichính chỉ là một trong số rất nhiều tiêu thức để đánh giá năng lựccủa Ban lãnh đạo Công ty. Cũng giống như khi bạn (gái) chọnngười yêu chẳng hạn, nếu một gã nào đó nói với bạn là gã là“triệu phú tiền đô” chẳng hạn thì bạn cũng vẫn phải cẩn thận, chodù gã thật sự có nhiều triệu tiền đô thì (a) tiền đó chưa chắc củagã làm ra (mà tiền của ai đó cho gã chẳng hạn), (b) nếu tiền đódo gã làm ra thì chưa chắc đã phải được làm ra theo một cáchchính đáng (ví dụ của Tổng Giám đốc PMU18 minh họa rất rõđiều này).Một lý do chủ yếu khác nữa là báo cáo tài chính là mộtcông cụ để thực hiện công tác quản trị doanh nghiệp (corporategovernance). Phần này sẽ được trình bày rõ ở phần Báo cáo tàichính trong công tác Quản trị Doanh nghiệp nói chung.I. 2. Người lập báo cáo tài chính:Ai lập báo cáo tài chính: các bạn kế toán sẽ nói, là kế toán tổnghợp của doanh nghiệp. Một số các bạn kiểm toán sẽ nói, là cácbạn kiểm toán lập (vì nhiều khi đi tới doanh nghiệp, có ai lập báocáo tài chính đâu, kiểm toán toàn phải lập hộ). Câu trả lời của cácbạn kế toán là đúng nhưng chưa đủ. Người lập báo cáo tài chínhlà ban lãnh đạo công ty. Chịu trách nhiệm về việc lập báo cáo tàichính, hoặc nói sâu hơn là chịu trách nhiệm về tính trung thực vàhợp lý của Báo cáo tài chính là Ban lãnh đạo công ty, mà ngườichịu trách nhiệm cao nhất là Giám đốc (Tổng Giám đôc), hoặcngười đứng đầu bộ máy điều hành doanh nghiệp (CEO- ChiefExecutive Officer). Các bạn kế toán chỉ là những con kiến bé títeo trong bộ máy giúp việc của quý ngài Tổng Giám đốc, mặc dùnhiều khi các bạn thấy là báo cáo do các bạn lập hết, quý ngài chỉcó đặt bút ký mà thôi. Ở đây cần phải nói thêm là người đứngđầu công ty còn phụ thuộc vào từng mô hình, ví dụ, nếu là môhình công ty cổ phần, người đứng đầu công ty không phải là tổnggiám đốc (CEO) mà là chủ tịch hội đồng quản trị (Board ofDirectors), trong trường hợp này, chủ tịch hội đồng quản trị làngười chịu trách nhiệm về tính trung thực và hợp lý của các báocáo tài chính, mặc dù ông ta không phải là người trực tiếp lập.I. 3. Người sử dụng báo cáo tài chínhCó rât nhiều người sử dụng báo cáo tài chính. Chia theo sự liênquan của lợi ích ta có thể chia thành hai loại chính: Cổ đông(hoặc chủ sở hữu của công ty- Shareholders) và những người cólợi ích liên quan- Stakeholders.Cổ đông (hoặc chủ sở hữu côngty) hơn ai hết cần biết công ty của họ hoạt động thế nào, hiệu quảra sao, qua đó (a) xác đinh được giá trị đầu tư của họ trongdoanh nghiệp được tăng lên như thế nào và (b) liệu thù lao trảcho ban giám đốc doanh nghiệp có tương xứng với lợi ích màban giám đốc mang lại cho chủ sở hữu doanh nghiệp hay không.Ở đây ta có một giả định quan trọng là có sự phân tách giữangười chủ công ty và ban lãnh đạo công ty. Ban lãnh đạo (bangiám đốc) công ty là người làm thuê cho chủ công ty, nhận đượcthù lao, và thù lao ấy phụ thuộc vào hiệu quả của việc lãnh đạocông ty, và hiệu quả của việc lãnh đạo công ty, đối với cổ đông,được thể hiện chủ yếu bằng các chỉ tiêu tài chính, thể hiện trêncác báo cáo tài chính. Lưu ý là giả định về sự phân tách giưũachủ công ty và ban lãnh đạo công ty là rất quan trọng, nó đồngthời dẫn đến rất nhiều hệ quả khác như các quy định trong khuônkhổ quản trị doanh nghiệp, hoặc các quy định về kiểm toán chẳnghạn.Những bên có lợi ích liên quan có rất nhiều, ví dụ chủ nợ,ngân hàng, con nợ, khách hàng (khách hàng hiện tại hoặc tiềmnăng), nhà đầu tư (hiện tại và tiềm năng), người làm công, cơquan thuế, công chúng và nhiều nhiều đối tượng khác nữa. Mỗiloại stakeholder, vì lợi ích của mình mà có nhu cầu thông tin(được thể hiện trên báo cáo tài chính). Ví dụ chủ nợ và nhà cungcấp muốn biết là công ty có khả năng trả nợ hay không để chovay tiếp, hay ngừng cho vay, hay đòi luôn lập tức những khoảnthậm chí chưa đến hạn, cơ quan thuế thì muốn biết công ty lãi lờibao nhiêu để gõ thuế, người làm công muốn biết khả năng tồn tạicủa công ty được bao lâu, và th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ Bản Về Báo Cáo Tài Chính Cơ Bản Về Báo CáoTài ChínhLý do đơn giản và dễ thấy nhất là để biết trạng thái tài chính củamột tổ chức (lợi nhuận, phi lợi nhuận) nhằm đưa ra các quyếtđịnh phù hợp. Ví dụ, bạn định mua một ngôi nhà chẳng hạn, bạncần biết bạn hiện đang có bao nhiêu tiền (đã tiết kiệm đủ baonhiêu tiền) để mua ngôi nhà đó, thiếu bao nhiêu, phải đi vay baonhiêu.Bạn chỉ biết được trạng thái tài chính của bạn, nếu như bạn cómột bản tổng hợp về tình hình tài chính của bạn, tại thời điểmbạn định mua nhà, bản tổng hợp đó được gọi là báo cáo tài chínhI. Cơ bản về báo cáo tài chính:I.1. Tại sao cần báo cáo tài chính:Lý do đơn giản và dễ thấy nhất là để biết trạng thái tài chính củamột tổ chức (lợi nhuận, phi lợi nhuận) nhằm đưa ra các quyếtđịnh phù hợp. Ví dụ, bạn định mua một ngôi nhà chẳng hạn, bạncần biết bạn hiện đang có bao nhiêu tiền (đã tiết kiệm đủ baonhiêu tiền) để mua ngôi nhà đó, thiếu bao nhiêu, phải đi vay baonhiêu. Bạn chỉ biết được trạng thái tài chính của bạn, nếu nhưbạn có một bản tổng hợp về tình hình tài chính của bạn, tại thờiđiểm bạn định mua nhà, bản tổng hợp đó được gọi là báo cáo tàichính. Lý do khác, chỉ thấy một cách gián tiếp là báo cáo tài chínhcho ta biết tình hình hoạt động của tổ chức (ở đây ta quy ước tổchức là các đơn vị hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận và phi lợinhuận), thông qua đó, góp phần đánh giá năng lực của (a) bộmáy lãnh đạo tổ chức đó, (b) các hoạt động của tổ chức đó. Ví dụnhư báo cáo tài chính của công ty Toyota năm nay cho thấy mộtsố lãi là 10 tỷ đô, vậy (a) công ty Toyota- như một tập thể hoạtđộng rất tốt, trơn tru, từ khâu sản xuất, bán hàng, v.v., và (b)công ty Toyota có một bộ máy lãnh đạo rất giỏi, có khả năng lãnhđạo công ty tạo ra lợi nhuận lớn, làm giàu cho cổ đông. Dĩ nhiên,chỉ mình báo cáo tài chính không thôi thì không đủ đánh giá khảnăng lãnh đạo của Ban giám đốc Công ty, vì rằng tiêu thức tàichính chỉ là một trong số rất nhiều tiêu thức để đánh giá năng lựccủa Ban lãnh đạo Công ty. Cũng giống như khi bạn (gái) chọnngười yêu chẳng hạn, nếu một gã nào đó nói với bạn là gã là“triệu phú tiền đô” chẳng hạn thì bạn cũng vẫn phải cẩn thận, chodù gã thật sự có nhiều triệu tiền đô thì (a) tiền đó chưa chắc củagã làm ra (mà tiền của ai đó cho gã chẳng hạn), (b) nếu tiền đódo gã làm ra thì chưa chắc đã phải được làm ra theo một cáchchính đáng (ví dụ của Tổng Giám đốc PMU18 minh họa rất rõđiều này).Một lý do chủ yếu khác nữa là báo cáo tài chính là mộtcông cụ để thực hiện công tác quản trị doanh nghiệp (corporategovernance). Phần này sẽ được trình bày rõ ở phần Báo cáo tàichính trong công tác Quản trị Doanh nghiệp nói chung.I. 2. Người lập báo cáo tài chính:Ai lập báo cáo tài chính: các bạn kế toán sẽ nói, là kế toán tổnghợp của doanh nghiệp. Một số các bạn kiểm toán sẽ nói, là cácbạn kiểm toán lập (vì nhiều khi đi tới doanh nghiệp, có ai lập báocáo tài chính đâu, kiểm toán toàn phải lập hộ). Câu trả lời của cácbạn kế toán là đúng nhưng chưa đủ. Người lập báo cáo tài chínhlà ban lãnh đạo công ty. Chịu trách nhiệm về việc lập báo cáo tàichính, hoặc nói sâu hơn là chịu trách nhiệm về tính trung thực vàhợp lý của Báo cáo tài chính là Ban lãnh đạo công ty, mà ngườichịu trách nhiệm cao nhất là Giám đốc (Tổng Giám đôc), hoặcngười đứng đầu bộ máy điều hành doanh nghiệp (CEO- ChiefExecutive Officer). Các bạn kế toán chỉ là những con kiến bé títeo trong bộ máy giúp việc của quý ngài Tổng Giám đốc, mặc dùnhiều khi các bạn thấy là báo cáo do các bạn lập hết, quý ngài chỉcó đặt bút ký mà thôi. Ở đây cần phải nói thêm là người đứngđầu công ty còn phụ thuộc vào từng mô hình, ví dụ, nếu là môhình công ty cổ phần, người đứng đầu công ty không phải là tổnggiám đốc (CEO) mà là chủ tịch hội đồng quản trị (Board ofDirectors), trong trường hợp này, chủ tịch hội đồng quản trị làngười chịu trách nhiệm về tính trung thực và hợp lý của các báocáo tài chính, mặc dù ông ta không phải là người trực tiếp lập.I. 3. Người sử dụng báo cáo tài chínhCó rât nhiều người sử dụng báo cáo tài chính. Chia theo sự liênquan của lợi ích ta có thể chia thành hai loại chính: Cổ đông(hoặc chủ sở hữu của công ty- Shareholders) và những người cólợi ích liên quan- Stakeholders.Cổ đông (hoặc chủ sở hữu côngty) hơn ai hết cần biết công ty của họ hoạt động thế nào, hiệu quảra sao, qua đó (a) xác đinh được giá trị đầu tư của họ trongdoanh nghiệp được tăng lên như thế nào và (b) liệu thù lao trảcho ban giám đốc doanh nghiệp có tương xứng với lợi ích màban giám đốc mang lại cho chủ sở hữu doanh nghiệp hay không.Ở đây ta có một giả định quan trọng là có sự phân tách giữangười chủ công ty và ban lãnh đạo công ty. Ban lãnh đạo (bangiám đốc) công ty là người làm thuê cho chủ công ty, nhận đượcthù lao, và thù lao ấy phụ thuộc vào hiệu quả của việc lãnh đạocông ty, và hiệu quả của việc lãnh đạo công ty, đối với cổ đông,được thể hiện chủ yếu bằng các chỉ tiêu tài chính, thể hiện trêncác báo cáo tài chính. Lưu ý là giả định về sự phân tách giưũachủ công ty và ban lãnh đạo công ty là rất quan trọng, nó đồngthời dẫn đến rất nhiều hệ quả khác như các quy định trong khuônkhổ quản trị doanh nghiệp, hoặc các quy định về kiểm toán chẳnghạn.Những bên có lợi ích liên quan có rất nhiều, ví dụ chủ nợ,ngân hàng, con nợ, khách hàng (khách hàng hiện tại hoặc tiềmnăng), nhà đầu tư (hiện tại và tiềm năng), người làm công, cơquan thuế, công chúng và nhiều nhiều đối tượng khác nữa. Mỗiloại stakeholder, vì lợi ích của mình mà có nhu cầu thông tin(được thể hiện trên báo cáo tài chính). Ví dụ chủ nợ và nhà cungcấp muốn biết là công ty có khả năng trả nợ hay không để chovay tiếp, hay ngừng cho vay, hay đòi luôn lập tức những khoảnthậm chí chưa đến hạn, cơ quan thuế thì muốn biết công ty lãi lờibao nhiêu để gõ thuế, người làm công muốn biết khả năng tồn tạicủa công ty được bao lâu, và th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính phân tích tài chính quản trị tài chính kĩ năng tài chính báo cáo tài chínhTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 388 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 374 10 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 298 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 297 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 278 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 260 0 0 -
88 trang 236 1 0
-
26 trang 227 0 0
-
128 trang 226 0 0