CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL
Số trang: 70
Loại file: doc
Dung lượng: 562.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pascal là một ngôn ngữ lập trình cho máy tính thuộc dạng mệnh lệnh, được Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970 là ngôn ngữ đặc biệt thích hợp cho kiểu lập trình có cấu trúc.Pascal dựa trên ngôn ngữ lập trình Algol và được đặt tên theo nhà toán học và triết học Blaise Pascal. Wirth đồng thời cũng xây dựng Modula-2 và Oberon, là những ngôn ngữ tương đồng với Pascal. Oberon cũng hỗ trợ kiểu lập trình hướng đối tượng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCALNg«n ng÷ lËp tr×nh Pascal CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCALPh¹m Quang Dòng – Khoa CNTT – C§GTVT 1Ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCALI. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ PASCAL1. Bộ ký tự - Bộ 26 chữ Latin: Chữ in: A, B, C, ..., X, Y, Z Chữ thường: a, b, c, ..., x, y, z - Bộ chữ số thập phân: 0, 1, 2, 3, ..., 8, 9 - Ký tự gạch nối dưới: _ - Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, =, , (, ), [, }2. Từ khóaLà các từ riêng của Pascal, có ngữ nghĩa đã được xác định, không được dùng nó vào các việc kháchoặc đặt tên mới trùng với các từ khóa. - Từ khóa chung:PROGRAM, BEGIN, END, PROCEDURE, FUNCTION - Từ khóa để khai báo:CONST, VAR, TYPE, ARRAY, STRING, RECORD, SET, FILE, LABEL - Từ khóa của lệnh lựa chọn:IF ... THEN ... ELSE, CASE ... OF - Từ khóa của lệnh lặp:FOR... TO... DO, FOR... DOWNTO... DO, WHILE... DO,REPEAT... UNTIL - Từ khóa điều khiển:WITH, GOTO, EXIT, HALT - Từ khóa toán tử:Ph¹m Quang Dòng – Khoa CNTT – C§GTVT 2Ng«n ng÷ lËp tr×nh PascalAND, OR, NOT, IN, DIV, MOD 3. Tên chuẩn Tên chuẩn là tên đã được định nghĩa sẵn trong Pascal, nhưng người ta có thể định nghĩa lại nếu muốn. Trong Pascal ta có các tên chuẩn sau đây: Boolean, Char, Integer, Word, Byte, Real, Text False, True, MaxInt Abs, Arctan, Chr, Cos, Sin, Eof, Eoln Exp, Ln, Odd, Ord Round, Trunc, Sqr, Pred, Succ Dispose, New, Get, Put, Read, Readln, Write, Writeln Reset, Rewrite 4. Danh hiệu tự đặt Trong Pascal để đặt tên cho các biến, hằng, kiểu, chương trình con ta dùng các danh hiệu (identifier). Danh hiệu của Pascal được bắt đầu bằng một chữ cái, sau đó có thể là các chữ cái, chữ số hay là dấu nối, không được có khoảng trắng và độ dài tối đa cho phép là 127. Ví dụ : Sau đây là các danh hiệu: x; S1; Delta; PT_bac_2 Pascal không phân biệt chữ thường và chữ hoa trong một danh hiệu. Ví dụ : aa và AA là một; XyZ_aBc và xyZ_AbC là một Khi viết chương trình ta nên đặt các danh hiệu sao cho chúng nói lên các ý nghĩa của đối tượng mà chúng biểu thị. Điều này giúp chúng ta viết chương trình dễ dàng và người khác cũng dễ hiểu nội dung chương trình. II. CẤU TRÚC MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL PROGRAM Tên_Chương_Trình; ® (*Tiêu đề*) USES ... ® (*Phần khai báo: đơn vị chương trình LABEL ... nhãn ... CONST ... hằng ...Ph¹m Quang Dòng – Khoa CNTT – C§GTVT 3Ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal TYPE ... kiểu ... VAR ... biến ...*) PROCEDURE ... ® (*Phần mô tả thủ tục/ch. trình con FUNCTION ... hàm ...*). BEGIN ® (*Thân chương trình chính*) ... (*Các câu lệnh chương trình*) END. ® (*Kết thúc chương trình*) Ví dụ : PROGRAM Hello; { Dòng tiêu đề } USES Crt; { Lời gọi sử dụng các đơn vị chương trình } VAR Name : string; { Khai báo biến } PROCEDURE Input; { Có thể có nhiều Procedure và Function } Begin ClrScr; { Lệnh xóa màn hình } Write( ‘Hello ! What is your name ?... ‘);Readln(Name); End; BEGIN { Thân chương trình chính } Input; Writeln ( ‘Welcome to you, ‘, Name) ; Writeln ( ‘Today, we study PASCAL PROGRAMMING ... ‘); Readln; END. Một chương trình Pascal có các phần: Œ Phần tiêu đề: Phần này bắt đầu bằng từ khóa Program rồi tiếp đến là tên của chương trình và chấm dứt bằng dấu chấm phẩy (;) Tên chương t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCALNg«n ng÷ lËp tr×nh Pascal CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCALPh¹m Quang Dòng – Khoa CNTT – C§GTVT 1Ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCALI. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ PASCAL1. Bộ ký tự - Bộ 26 chữ Latin: Chữ in: A, B, C, ..., X, Y, Z Chữ thường: a, b, c, ..., x, y, z - Bộ chữ số thập phân: 0, 1, 2, 3, ..., 8, 9 - Ký tự gạch nối dưới: _ - Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, =, , (, ), [, }2. Từ khóaLà các từ riêng của Pascal, có ngữ nghĩa đã được xác định, không được dùng nó vào các việc kháchoặc đặt tên mới trùng với các từ khóa. - Từ khóa chung:PROGRAM, BEGIN, END, PROCEDURE, FUNCTION - Từ khóa để khai báo:CONST, VAR, TYPE, ARRAY, STRING, RECORD, SET, FILE, LABEL - Từ khóa của lệnh lựa chọn:IF ... THEN ... ELSE, CASE ... OF - Từ khóa của lệnh lặp:FOR... TO... DO, FOR... DOWNTO... DO, WHILE... DO,REPEAT... UNTIL - Từ khóa điều khiển:WITH, GOTO, EXIT, HALT - Từ khóa toán tử:Ph¹m Quang Dòng – Khoa CNTT – C§GTVT 2Ng«n ng÷ lËp tr×nh PascalAND, OR, NOT, IN, DIV, MOD 3. Tên chuẩn Tên chuẩn là tên đã được định nghĩa sẵn trong Pascal, nhưng người ta có thể định nghĩa lại nếu muốn. Trong Pascal ta có các tên chuẩn sau đây: Boolean, Char, Integer, Word, Byte, Real, Text False, True, MaxInt Abs, Arctan, Chr, Cos, Sin, Eof, Eoln Exp, Ln, Odd, Ord Round, Trunc, Sqr, Pred, Succ Dispose, New, Get, Put, Read, Readln, Write, Writeln Reset, Rewrite 4. Danh hiệu tự đặt Trong Pascal để đặt tên cho các biến, hằng, kiểu, chương trình con ta dùng các danh hiệu (identifier). Danh hiệu của Pascal được bắt đầu bằng một chữ cái, sau đó có thể là các chữ cái, chữ số hay là dấu nối, không được có khoảng trắng và độ dài tối đa cho phép là 127. Ví dụ : Sau đây là các danh hiệu: x; S1; Delta; PT_bac_2 Pascal không phân biệt chữ thường và chữ hoa trong một danh hiệu. Ví dụ : aa và AA là một; XyZ_aBc và xyZ_AbC là một Khi viết chương trình ta nên đặt các danh hiệu sao cho chúng nói lên các ý nghĩa của đối tượng mà chúng biểu thị. Điều này giúp chúng ta viết chương trình dễ dàng và người khác cũng dễ hiểu nội dung chương trình. II. CẤU TRÚC MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL PROGRAM Tên_Chương_Trình; ® (*Tiêu đề*) USES ... ® (*Phần khai báo: đơn vị chương trình LABEL ... nhãn ... CONST ... hằng ...Ph¹m Quang Dòng – Khoa CNTT – C§GTVT 3Ng«n ng÷ lËp tr×nh Pascal TYPE ... kiểu ... VAR ... biến ...*) PROCEDURE ... ® (*Phần mô tả thủ tục/ch. trình con FUNCTION ... hàm ...*). BEGIN ® (*Thân chương trình chính*) ... (*Các câu lệnh chương trình*) END. ® (*Kết thúc chương trình*) Ví dụ : PROGRAM Hello; { Dòng tiêu đề } USES Crt; { Lời gọi sử dụng các đơn vị chương trình } VAR Name : string; { Khai báo biến } PROCEDURE Input; { Có thể có nhiều Procedure và Function } Begin ClrScr; { Lệnh xóa màn hình } Write( ‘Hello ! What is your name ?... ‘);Readln(Name); End; BEGIN { Thân chương trình chính } Input; Writeln ( ‘Welcome to you, ‘, Name) ; Writeln ( ‘Today, we study PASCAL PROGRAMMING ... ‘); Readln; END. Một chương trình Pascal có các phần: Œ Phần tiêu đề: Phần này bắt đầu bằng từ khóa Program rồi tiếp đến là tên của chương trình và chấm dứt bằng dấu chấm phẩy (;) Tên chương t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật phần mềm giải bài toán pascal ngôn ngữ lập trình pascal tài liêu bài toán pascal ngôn ngữ pascal bài tập tin học ngôn ngữ lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 275 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 265 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 265 0 0 -
64 trang 262 0 0
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 225 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 217 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 207 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 184 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0