CƠ CẤU DI CHUYỂN
Số trang: 30
Loại file: docx
Dung lượng: 883.27 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ cấu di chuyển dùng để di chuyển các máy trục chạy trên đường ray hoặckhông có đường ray, loại này có thể di chuyển trên mặt đất. Trong phạm vi luậnvăn này chỉ nghiên cứu loại cơ cấu di chuyển trên đường ray.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CẤU DI CHUYỂN CHƯƠNG 4 : CƠ CẤU DI CHUYỂN4.1 Chọn sơ đồ động 4.1.1 Giới thiệu Cơ cấu di chuyển dùng để di chuyển các máy trục chạy trên đường ray hoặc không có đường ray, loại này có thể di chuyển trên mặt đất. Trong phạm vi luận văn này chỉ nghiên cứu loại cơ cấu di chuyển trên đường ray. Thông thường các cơ cấu di chuyển gồm các bộ phận chính sau : - Động cơ điện. - Hệ thống phanh. - Hộp giảm tốc. - Các bánh xe. - Các trục truyền động và khớp nối từ hộp giảm tốc ra các bánh xe di chuyển. Cơ cấu di chuyển không cần đường ray. Hình 4.1. Máy xúc gàu ngược di chuyển bằng xích Hình 4.2. Máy xúc gàu ngược di chuyển bằng bánh lốpCơ cấu di chuyển trên đường ray. Hình 4.3. Cầu trục hai dầm kiểu hộp di chuyển trên ray 4.1.2 Một số sơ đồ động của cơ cấu di chuyển thường dùng trong máy trục. a. Cơ cấu di chuyển với trục truyền động quay chậm. Hình 4.3 1. Động cơ điện. 2. Hệ thống phanh và khớp nối. 3. Gối đỡ trung gian 4. Khớp nối. 5. Hộp giảm tốc 6. Trục truyền động 7. Bánh xe Ưu điểm :• Mômen xoắn lớn.• Yêu cầu chế tạo, lắp ráp trục truyền động không cần độ chính xác cao. Nhược điểm : • Trục truyền to, nặng.b. Cơ cấu di chuyển với trục truyền động quay trung bình. Hình 4.4 1. Động cơ điện. 2. Hệ thống phanh và khớp nối. 3. Bánh xe . 4. Khớp nối. 5. Hộp giảm tốc. 6. Trục truyền động. 7. Gối đỡ trung gian. 8. Cặp bánh răng phụ. Ưu điểm : • Trọng lượng trục truyền, khớp nối và các gối đỡ trục giảm hơn sao với sơ đồ trên. Nhược điểm : • Có thêm cặp bánh răng phụ hoặc hộp gỉm tốc tại các bánh xe nên công. việc lắp đặt gặp khó khăn hơn. • Tăng giá thành sản xuất do có thêm nhiều chi tiết hơn. • Giảm hiệu suất truyền động tới các bánh xe.c. Cơ cấu di chuyển với trục truyền động quay nhanh. Hình 4.51. Động cơ điện.2. Hệ thống phanh và khớp nối.3. Khớp nối.4. Hộp giảm tốc.5. Bánh xe.6. Gối đỡ trung gian.Ưu điểm : Đường kính trục truyền nhỏ hơn 2-3 lần so với 2 trường hơp trên. Khối lượng trục truyền nhỏ hơn 4-6 lần so với 2 trường hợp trên.Nhược điểm : Trục quay nhanh nên momen xoắn nhỏ. Chế tạo lắp ráp phải chính xác. Các gối đỡ phải đủ cứng vững. Dùng nhiều gối đỡ nên giảm hiệu suất truyền động. d. Cơ cấu di chuyển gồm hai dẫn động riên biệt, không có trục truyền động. Hình 4.6 1. Động cơ điện. 2. Khớp nối và phanh. 3. Hộp giảm tốc. 4. Khớp nối. 5. Bánh xe. Ưu điểm : Sử dụng khi tầm rộng lớn. Đảm bảo độ cứng vững của máy. Kết cấu nhỏ gọn. Tăng hiệu suất truyền động do không qua nhiều khớp và gối đỡ. Nhược điểm : Mômen xoắn nhỏ. Dể bị lệch khỏi mặt phẳng ngang. Yêu cấu lắp ráp phải chính xác. Thông qua việc phân tích các loại sơ đồ động của cơ cấu di chuyển, trong luận văn này chọn sơ đồ (d) làm sơ đồ thiết kế cơ cấu di chuyển.4.2 Xác định kích thước bánh xe 4.2.1 Khái niệm và phân loại bánh xe a. Khái niệm Bánh xe là bộ phận giúp toàn bộ hệ thống máy di chuyển trên đường ray. Yêu cầu cơ bản của bánh xe là khi làm việc không trật khỏi đường. Để đảm bảo điều đó, các bánh xe có thể có hai gờ ở hai bên hay có một gờ. Tác dụng của gờ là dẫn cho bánh xe chạy trên đường ray mà không bị trật khỏi đường ray. nếu bánh xe có một gờ thì để cho bánh xe không trượt trật khỏi đường ray, các gờ bánh xe trên hai đường ray nên đặt đối xứng nhau. Trong trường hợp bánh xe không có gờ thì để bánh xe không trật khỏi ray người ta đặt các con lăn dọc hai bên của đường ray. b. Phân loại • Theo nhiệm vụ có thể chia ra bánh xe dẫn và bánh xe bị dẫn. Bánh xe dẫn được truyền chuyển động từ cơ cấu di chuyển và lăn được trên ray nhờ lực bám giữa bề mặt bánh xe và bề mặt ray. Bánh xe bị dẫn chỉ làm nhiệm vụ tựa và quay quanh trục của nó. • Theo hình dáng bề mặt lăn có thể chia làm ba loại : hình trụ, hình nón, hình trống. Bánh xe hình trụ được sử dụng rộng rãi nhất trong các máy trục chạy trên đường thẳng như các xe lăn và cầu trục. Tuy nhiên khi chuyển động các gờ sẽ tự động điều chỉnh xe lăn, cầu trục khỏi bị lệch nghiêng khỏi đường ray, do đó các gờ bánh xe làm tăng lực cản lăn và làm bánh xe nhanh mòn. Với các máy trục chạy trên đường cong nên dùng các bánh xe dẫn động hình nón để tăng tính linh hoạt di chuyển và để giảm nhỏ lực cản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CẤU DI CHUYỂN CHƯƠNG 4 : CƠ CẤU DI CHUYỂN4.1 Chọn sơ đồ động 4.1.1 Giới thiệu Cơ cấu di chuyển dùng để di chuyển các máy trục chạy trên đường ray hoặc không có đường ray, loại này có thể di chuyển trên mặt đất. Trong phạm vi luận văn này chỉ nghiên cứu loại cơ cấu di chuyển trên đường ray. Thông thường các cơ cấu di chuyển gồm các bộ phận chính sau : - Động cơ điện. - Hệ thống phanh. - Hộp giảm tốc. - Các bánh xe. - Các trục truyền động và khớp nối từ hộp giảm tốc ra các bánh xe di chuyển. Cơ cấu di chuyển không cần đường ray. Hình 4.1. Máy xúc gàu ngược di chuyển bằng xích Hình 4.2. Máy xúc gàu ngược di chuyển bằng bánh lốpCơ cấu di chuyển trên đường ray. Hình 4.3. Cầu trục hai dầm kiểu hộp di chuyển trên ray 4.1.2 Một số sơ đồ động của cơ cấu di chuyển thường dùng trong máy trục. a. Cơ cấu di chuyển với trục truyền động quay chậm. Hình 4.3 1. Động cơ điện. 2. Hệ thống phanh và khớp nối. 3. Gối đỡ trung gian 4. Khớp nối. 5. Hộp giảm tốc 6. Trục truyền động 7. Bánh xe Ưu điểm :• Mômen xoắn lớn.• Yêu cầu chế tạo, lắp ráp trục truyền động không cần độ chính xác cao. Nhược điểm : • Trục truyền to, nặng.b. Cơ cấu di chuyển với trục truyền động quay trung bình. Hình 4.4 1. Động cơ điện. 2. Hệ thống phanh và khớp nối. 3. Bánh xe . 4. Khớp nối. 5. Hộp giảm tốc. 6. Trục truyền động. 7. Gối đỡ trung gian. 8. Cặp bánh răng phụ. Ưu điểm : • Trọng lượng trục truyền, khớp nối và các gối đỡ trục giảm hơn sao với sơ đồ trên. Nhược điểm : • Có thêm cặp bánh răng phụ hoặc hộp gỉm tốc tại các bánh xe nên công. việc lắp đặt gặp khó khăn hơn. • Tăng giá thành sản xuất do có thêm nhiều chi tiết hơn. • Giảm hiệu suất truyền động tới các bánh xe.c. Cơ cấu di chuyển với trục truyền động quay nhanh. Hình 4.51. Động cơ điện.2. Hệ thống phanh và khớp nối.3. Khớp nối.4. Hộp giảm tốc.5. Bánh xe.6. Gối đỡ trung gian.Ưu điểm : Đường kính trục truyền nhỏ hơn 2-3 lần so với 2 trường hơp trên. Khối lượng trục truyền nhỏ hơn 4-6 lần so với 2 trường hợp trên.Nhược điểm : Trục quay nhanh nên momen xoắn nhỏ. Chế tạo lắp ráp phải chính xác. Các gối đỡ phải đủ cứng vững. Dùng nhiều gối đỡ nên giảm hiệu suất truyền động. d. Cơ cấu di chuyển gồm hai dẫn động riên biệt, không có trục truyền động. Hình 4.6 1. Động cơ điện. 2. Khớp nối và phanh. 3. Hộp giảm tốc. 4. Khớp nối. 5. Bánh xe. Ưu điểm : Sử dụng khi tầm rộng lớn. Đảm bảo độ cứng vững của máy. Kết cấu nhỏ gọn. Tăng hiệu suất truyền động do không qua nhiều khớp và gối đỡ. Nhược điểm : Mômen xoắn nhỏ. Dể bị lệch khỏi mặt phẳng ngang. Yêu cấu lắp ráp phải chính xác. Thông qua việc phân tích các loại sơ đồ động của cơ cấu di chuyển, trong luận văn này chọn sơ đồ (d) làm sơ đồ thiết kế cơ cấu di chuyển.4.2 Xác định kích thước bánh xe 4.2.1 Khái niệm và phân loại bánh xe a. Khái niệm Bánh xe là bộ phận giúp toàn bộ hệ thống máy di chuyển trên đường ray. Yêu cầu cơ bản của bánh xe là khi làm việc không trật khỏi đường. Để đảm bảo điều đó, các bánh xe có thể có hai gờ ở hai bên hay có một gờ. Tác dụng của gờ là dẫn cho bánh xe chạy trên đường ray mà không bị trật khỏi đường ray. nếu bánh xe có một gờ thì để cho bánh xe không trượt trật khỏi đường ray, các gờ bánh xe trên hai đường ray nên đặt đối xứng nhau. Trong trường hợp bánh xe không có gờ thì để bánh xe không trật khỏi ray người ta đặt các con lăn dọc hai bên của đường ray. b. Phân loại • Theo nhiệm vụ có thể chia ra bánh xe dẫn và bánh xe bị dẫn. Bánh xe dẫn được truyền chuyển động từ cơ cấu di chuyển và lăn được trên ray nhờ lực bám giữa bề mặt bánh xe và bề mặt ray. Bánh xe bị dẫn chỉ làm nhiệm vụ tựa và quay quanh trục của nó. • Theo hình dáng bề mặt lăn có thể chia làm ba loại : hình trụ, hình nón, hình trống. Bánh xe hình trụ được sử dụng rộng rãi nhất trong các máy trục chạy trên đường thẳng như các xe lăn và cầu trục. Tuy nhiên khi chuyển động các gờ sẽ tự động điều chỉnh xe lăn, cầu trục khỏi bị lệch nghiêng khỏi đường ray, do đó các gờ bánh xe làm tăng lực cản lăn và làm bánh xe nhanh mòn. Với các máy trục chạy trên đường cong nên dùng các bánh xe dẫn động hình nón để tăng tính linh hoạt di chuyển và để giảm nhỏ lực cản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ cấu di chuyển vật liệu tài liệu vật liệu chế tạo máy tài lệu cơ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 182 0 0 -
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 181 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 134 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 129 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 123 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 115 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 98 0 0 -
46 trang 98 0 0
-
69 trang 68 0 0