CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 50.48 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ máy nhà nước của một quốc gia là một hệ thống thống nhất các cơ quan có vị trí, chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn và cơ cấu, tổ chức, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một
hệ thống theo nguyên tắc chung thống nhất do pháp luật quy định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Những nội dung cơ bản 1- Bộ máy hành chính nhà nước 2- Bộ máy hành chính nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I.BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NƯỚC 1.Khái niệm chung -Bộ máy nhà nước của một quốc gia là một hệ thống thống nhất các cơ quan có vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và cơ cấu, tổ chức, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một hệ thống theo nguyên tắc chung thống nhất do pháp luật quy định. Quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp -Quyền hành pháp Quyền là quyền thi hành pháp luật và tổ chức thực hiện chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, chỉ đạo, điều hành công việc chính sự hàng ngày của quốc gia I.BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NƯỚC 1.Khái niệm chung -Bộ máy nhà nước của một quốc gia là một hệ thống thống nhất các cơ quan có vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và cơ cấu, tổ chức, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một hệ thống theo nguyên tắc chung thống nhất do pháp luật quy định. Quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Quyền hành pháp Quyền là quyền thi hành pháp luật và tổ chức thực hiện chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, chỉ đạo, điều hành công việc chính sự hàng ngày của quốc gia Bộ máy hành chính nhà nước Quyền lập quy là quyền ban hành các văn bản dưới luật hình thực nghị định, quyết định, thông tư, nhằm cụ thể hóa luật điều chỉnh những quan hệ kinh tế-xã hội thuộc phạm vi quyền hành pháp. Quyền hành chính là quyền tổ chức bộ máy quản lý, sắp xếp nhân sự, điều hành công việc của quốc gia, sử dụng nguồn lực tài chính và công sản để thực hiện chính sách nhà nước Các quyền hành pháp tổ chức điều hành các hoạt động kinh tế-xã hội, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, phục vụ lợi ích của công dân bảo đảm an sinh xã hội và sử dụng hiệu quả nguồn tài chính và công sản để phục vụ đất nước 2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước 2.1.Các nguyên tắc chung 2.1.1.Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước phải phù hợp với yêu cầu của chức năng quyền hành pháp mà Chính phủ là thiết chế đứng đầu. Tổ chức bộ máy hành chính được thiết kế và vận hành trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng cụ thể Phải có một chính phủ thực hành quyền quản lý và thống nhất quản lý nền hành chính và tổ chức bộ máy Bộ máy hành chính thống nhất, hoàn chỉnh mới phát huy được hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước. Quản lý theo nguyên tắc tập trung, dân chủ trong tổ chức hành chính 2.1.2.Sự hoàn chỉnh, thống nhất Phải có một chính phủ thực hành quyền quản lý và thống nhất quản lý nền hành chính và tổ chức bộ máy Bộ máy hành chính thống nhất, hoàn chỉnh mới phát huy được hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước. Quản lý theo nguyên tắc tập trung, dân chủ trong tổ chức hành chính 2.1.3.Phân định rõ thẩm quyền quản lý hợp lý cho các cấp, các bộ phận Nền hành chính phức tạp nhiều cơ quan, bộ phận khác nhau, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, phân định chức trách và trach nhiệm khác nhau. Nhưng phải trên cô sở cung, thống nhất hành động Phân công phân định thẩm quyền, giao quyền quản lý hợp lý và chịu trách nhiệm 2.1.4.Phân định rõ ràng phạm vi quản lý. Mỗi một cơ quan hành chính nhà nước thực hiện thẩm quyền hơp lý trên cơ sở đó sắp xếp bộ máy và xác định rõ số lương, chất lương của cán bộ, công chức để thực hiện chức năng, nhiệm vụ 2.1.5.Thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn và thẩm quyền, giữa quyền hạn và trach nhiệm, giữa nhiệm vụ, trach nhiệm với phương tiện Chức năng là quy định rõ phạm vi hoạt động của một bộ máy thể hiện thành nhiệm vụ Nhiệm vụ phải thực thi công việc Trách nhiệm phải thực hiện công việc, phải xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân trong tổ chức Quyền hạn được trao quyền đế đâu, tương ứng với nhiệm vụ Phương tiện để thực thi nhiệm vụ 2.1.6.Tiết kiệm và hiệu quả Hiệu quả là hoàn thành được các mục tiêu đặt ra trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Các quyết định hành chính ban hành được xã hội, công dân thừa nhận và thực hiện có hiệu quả 2.1.7.Sự tham gia của công dân vào công việc quản lý một cách dân chủ h, Phát huy tối đa tính tích cực của con người trong tổ chức -Hoạt động quản lý hành chính nhà nước đòi hỏi phải tuân thủ pháp luật, nhưng đòi hỏi người giải quyết phải chủ động, sáng tạo -Tính tích cực, chủ động của cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước luôn gắn với hiệu quả công việc 2.2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước Việt Nam 2.2.1.Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn nhân dân tham gia quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và lợi ích của công dân -Nguyên tắc bộ máy hành chính nhà nước là bảo vệ và phục vụ lợi ích của quốc gia và của của nhân dân -Bộ máy hành chính nhà nước gọn, nhẹ, ít tầng, nấc, gần dân để thực hiện công việc hàng ngày của dân một cách nhanh chóng 2.2.2.Quản lý hành chính nhà nước theo pháp luật và bằng pháp luật Nhà nước pháp quyền quán triệt sâu sắc thực hiện dân chủ và có hiệu lực Một nền hành chính phải thực hiện quyền hành pháp trong khuôn khổ quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia, nhưng có sự phân công, phối hợp chức năng và kiểm soát quyền lực nhà nước, nhằm bảo đảm trật tự trong quyền lực nhà nước 2.2.3.Tập trung dân chủ Tập trung bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành thống nhất và nhất quán ở trung ương Dân chủ bảo đảm tính chủ động, sáng tạo của đại phương và cấp dưới Phân công cho cấp dưới, địa phương Thực hiện thanh tra, kiểm tra và kiểm soát địa phương, cấp dưới thực hiện chính sách, pháp luật 2.2.4. Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ Yêu cầu quản lý theo ngành và lĩnh vực nhằm bảo đảm tính thống nhất về chiến lược, quy hoạch, phân bổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Những nội dung cơ bản 1- Bộ máy hành chính nhà nước 2- Bộ máy hành chính nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I.BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NƯỚC 1.Khái niệm chung -Bộ máy nhà nước của một quốc gia là một hệ thống thống nhất các cơ quan có vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và cơ cấu, tổ chức, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một hệ thống theo nguyên tắc chung thống nhất do pháp luật quy định. Quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp -Quyền hành pháp Quyền là quyền thi hành pháp luật và tổ chức thực hiện chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, chỉ đạo, điều hành công việc chính sự hàng ngày của quốc gia I.BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NƯỚC 1.Khái niệm chung -Bộ máy nhà nước của một quốc gia là một hệ thống thống nhất các cơ quan có vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và cơ cấu, tổ chức, quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một hệ thống theo nguyên tắc chung thống nhất do pháp luật quy định. Quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Quyền hành pháp Quyền là quyền thi hành pháp luật và tổ chức thực hiện chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, chỉ đạo, điều hành công việc chính sự hàng ngày của quốc gia Bộ máy hành chính nhà nước Quyền lập quy là quyền ban hành các văn bản dưới luật hình thực nghị định, quyết định, thông tư, nhằm cụ thể hóa luật điều chỉnh những quan hệ kinh tế-xã hội thuộc phạm vi quyền hành pháp. Quyền hành chính là quyền tổ chức bộ máy quản lý, sắp xếp nhân sự, điều hành công việc của quốc gia, sử dụng nguồn lực tài chính và công sản để thực hiện chính sách nhà nước Các quyền hành pháp tổ chức điều hành các hoạt động kinh tế-xã hội, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, phục vụ lợi ích của công dân bảo đảm an sinh xã hội và sử dụng hiệu quả nguồn tài chính và công sản để phục vụ đất nước 2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước 2.1.Các nguyên tắc chung 2.1.1.Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước phải phù hợp với yêu cầu của chức năng quyền hành pháp mà Chính phủ là thiết chế đứng đầu. Tổ chức bộ máy hành chính được thiết kế và vận hành trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng cụ thể Phải có một chính phủ thực hành quyền quản lý và thống nhất quản lý nền hành chính và tổ chức bộ máy Bộ máy hành chính thống nhất, hoàn chỉnh mới phát huy được hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước. Quản lý theo nguyên tắc tập trung, dân chủ trong tổ chức hành chính 2.1.2.Sự hoàn chỉnh, thống nhất Phải có một chính phủ thực hành quyền quản lý và thống nhất quản lý nền hành chính và tổ chức bộ máy Bộ máy hành chính thống nhất, hoàn chỉnh mới phát huy được hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước. Quản lý theo nguyên tắc tập trung, dân chủ trong tổ chức hành chính 2.1.3.Phân định rõ thẩm quyền quản lý hợp lý cho các cấp, các bộ phận Nền hành chính phức tạp nhiều cơ quan, bộ phận khác nhau, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, phân định chức trách và trach nhiệm khác nhau. Nhưng phải trên cô sở cung, thống nhất hành động Phân công phân định thẩm quyền, giao quyền quản lý hợp lý và chịu trách nhiệm 2.1.4.Phân định rõ ràng phạm vi quản lý. Mỗi một cơ quan hành chính nhà nước thực hiện thẩm quyền hơp lý trên cơ sở đó sắp xếp bộ máy và xác định rõ số lương, chất lương của cán bộ, công chức để thực hiện chức năng, nhiệm vụ 2.1.5.Thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn và thẩm quyền, giữa quyền hạn và trach nhiệm, giữa nhiệm vụ, trach nhiệm với phương tiện Chức năng là quy định rõ phạm vi hoạt động của một bộ máy thể hiện thành nhiệm vụ Nhiệm vụ phải thực thi công việc Trách nhiệm phải thực hiện công việc, phải xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân trong tổ chức Quyền hạn được trao quyền đế đâu, tương ứng với nhiệm vụ Phương tiện để thực thi nhiệm vụ 2.1.6.Tiết kiệm và hiệu quả Hiệu quả là hoàn thành được các mục tiêu đặt ra trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Các quyết định hành chính ban hành được xã hội, công dân thừa nhận và thực hiện có hiệu quả 2.1.7.Sự tham gia của công dân vào công việc quản lý một cách dân chủ h, Phát huy tối đa tính tích cực của con người trong tổ chức -Hoạt động quản lý hành chính nhà nước đòi hỏi phải tuân thủ pháp luật, nhưng đòi hỏi người giải quyết phải chủ động, sáng tạo -Tính tích cực, chủ động của cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước luôn gắn với hiệu quả công việc 2.2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước Việt Nam 2.2.1.Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn nhân dân tham gia quản lý, phục vụ lợi ích chung của quốc gia và lợi ích của công dân -Nguyên tắc bộ máy hành chính nhà nước là bảo vệ và phục vụ lợi ích của quốc gia và của của nhân dân -Bộ máy hành chính nhà nước gọn, nhẹ, ít tầng, nấc, gần dân để thực hiện công việc hàng ngày của dân một cách nhanh chóng 2.2.2.Quản lý hành chính nhà nước theo pháp luật và bằng pháp luật Nhà nước pháp quyền quán triệt sâu sắc thực hiện dân chủ và có hiệu lực Một nền hành chính phải thực hiện quyền hành pháp trong khuôn khổ quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia, nhưng có sự phân công, phối hợp chức năng và kiểm soát quyền lực nhà nước, nhằm bảo đảm trật tự trong quyền lực nhà nước 2.2.3.Tập trung dân chủ Tập trung bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành thống nhất và nhất quán ở trung ương Dân chủ bảo đảm tính chủ động, sáng tạo của đại phương và cấp dưới Phân công cho cấp dưới, địa phương Thực hiện thanh tra, kiểm tra và kiểm soát địa phương, cấp dưới thực hiện chính sách, pháp luật 2.2.4. Kết hợp quản lý theo ngành và lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ Yêu cầu quản lý theo ngành và lĩnh vực nhằm bảo đảm tính thống nhất về chiến lược, quy hoạch, phân bổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bộ máy hành chính quyền hành pháp thống nhất quản lý bộ máy nhà nước phạm vi quản lý nguyên tắc quản lý nhà nước dân chủGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 338 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
10 trang 236 0 0
-
9 trang 231 0 0
-
Tiểu luận cuối kỳ môn: Khoa học quản lý đại cương
23 trang 188 0 0 -
22 trang 150 0 0
-
25 trang 141 1 0
-
25 trang 124 0 0
-
Tiểu luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG
35 trang 116 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 103 0 0