![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CƠ CHẾ AN TOÀN TRÊN WINDOWS NT - PHẦN I
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CƠ CHẾ AN TOÀN TRÊN WINDOWS NT - PHẦN IGIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG VÀ WINDOWS NT Trong những ngày đầu của lịch sử máy tính, mỗi hệ thống máy tính hoạt động độc lập với nhau và thực hiện những công việc xác định. Khi đó, việc chia xẻ những tài nguyên hệ thống cũng như các thông tin khác diễn ra rất khó khăn. Những tổ chức ở xa nhau rất khó trao đổi thông tin trực tiếp với nhau, đặc biệt là ở những lĩnh vực đòi hỏi nhịp độ hoạt động luôn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CHẾ AN TOÀN TRÊN WINDOWS NT - PHẦN I CƠ CHẾ AN TOÀN TRÊN WINDOWS NT - PHẦN IGIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG VÀ WINDOWS NTTrong những ngày đầu của lịch sử máy tính, mỗi hệ thống máy tính hoạtđộng độc lập với nhau và thực hiện những công việc xác định. Khi đó, việcchia xẻ những tài nguyên hệ thống cũng như các thông tin khác diễn ra rấtkhó khăn. Những tổ chức ở xa nhau rất khó trao đổi thông tin trực tiếp vớinhau, đặc biệt là ở những lĩnh vực đòi hỏi nhịp độ hoạt động luôn ở mức độcao như: thương mại, chính trị quốc phòng… Càng về sau, khi xã hội cónhững sự phát triển rất lớn ở nhiều lĩnh vực thì nhu cầu liên lạc và chia xẻthông tin đã trở nên cực kì cấp thiết. Tại thời điểm đó, thuật ngữ mạng máytính (Network Computer) và hệ điều hành mạng (Network OperatingSystem) ra đời đã đánh dấu một bước tiến lớn của con người trong lĩnh vựckhoa học máy tính và viễn thông. Mạng máy tính bao gồm những tài nguyênmạng (như các trạm, máy in mạng…) và các thiết bị viễn thông dùng để liênkết các tài nguyên đó (như là cầu nối, router, cổng gateway, dây dẫn…). Tấtcả những tài nguyên trên được quản lý bởi một hệ điều hành mạng. Như vậy,công việc của hệ điều hành mạng bao gồm cả việc quản lý tài nguyên nội bộnhư một hệ điều hành bình thường (như quản lý hệ thống file nội bộ, bộ nhớtrên máy tính, thực thi các trình ứng dụng, quản lý các thiết bị nhập xuất vàđiều phối bộ xử lý cho các trình ứng dụng…) và quản lý các tài nguyênmạng (như hệ thống file của các máy trạm, bộ nhớ chia xẻ, thực thi các trìnhứng dụng chia xẻ trên mạng, các thiết bị nhập xuất trên mạng…). Tuy nhiênviệc chia xẻ thông tin và các tài nguyên chung cho cùng lúc nhiều trạm,nhiều người dùng đã nảy sinh va chạm, các yêu cầu về an toàn và bảo mật bịvi phạm. Từ những yêu cầu đó, những tiêu chuẩn về tính an toàn, độ tin cậycủa hệ thống đã được đề xuất và được xem như là những yêu cầu cơ bản cầncó của một hệ điều hành mạng. Có một tiêu chuẩn được đánh giá rất cao vàrất khắt khe được đưa ra bởi Trung tâm an toàn điện toán quốc gia và Bộquốc phòng Mỹ là tiêu chuẩn C2. Tiêu chuẩn này đòi hỏi mỗi hệ điều hànhphải có những đặc tính bảo mật tiên tiến, bao gồm khả năng định danh, kiểmtra và tách rời hạt nhân, người dùng được cấp tên và mật khẩu để kiểm soátviệc truy cập vào các tài nguyên hệ thống… Và Windows NT là một trongsố ít các hệ điều hành mạng thỏa mãn được những yêu cầu nêu trên.Windows NT là hệ điều hành mạng đa nhiệm 32 bit có nhiều tính năng ưuviệt so với nhiều hệ điều hành khác. Kiến trúc Windows NT phân thànhnhững đơn thể mang những nhiệm vụ xác định, tạo nên tính uyển chuyển vàkhả năng tương thích với nhiều hệ điều hành khác nhau. Bên cạnh đó,Windows NT còn bao gồm nhiều tính năng về an toàn và những dịch vụmạng đối đẳng (peer - to - peer, còn gọi là mạng ngang hàng), được xem nhưnhững thành phần cơ sở của hệ điều hành. Một số mục tiêu trong việc thiếtkế hệ điều hành mạng Windows NT đã đáp ứng được những yêu cầu củamột hệ điều hành hiện đại, bao gồm: 1. Khả năng tương thích(Compatibility): Windows NT có khả năng tạo ra các môi trường cho cáctrình ứng dụng được viết cho các hệ điều hành khác (như MS-DOS, OS/2,Windows 3.x, POSIX), hỗ trợ một số hệ thống file thông dụng (như FAT,NTFS, HPFS) và khả năng nối kết với các môi trường mạng khác hiện có. 2.Tính thuận tiện (Portability): Windows NT có thể chạy được với các bộ vixử lý hỗ trợ CISC (Complex Instruction Set Computer) như : Intel® 80386-80486, và RISC (Reduced Instruction Set Computer) như : MIPS® R4000,DEC Alpha. 3. Tính đa xử lý (Scalability): Windows NT có thể chạy trênmáy tính có từ 1 đến 16 bộ vi xử lý, mở rộng lên những hệ máy lớn đáp ứngđược những yêu cầu rất cao của môi trường kinh doanh. 4. Tính an toàn(Security): Windows NT cung cấp những tính năng an toàn rất đáng tin cậybao gồm việc kiểm soát việc truy cập đến tài nguyên, bảo vệ bộ nhớ, kiểmsoát toàn bộ quá trình thâm nhập của người dùng, tính an toàn và khả năngkhắc phục sau sự cố… 5. Khả năng xử lý chia sẻ và phân phối (DistributedProcessing): Windows NT có khả năng nối kết với nhiều môi trường mạngkhác mà có hỗ trợ nhiều loại giao thức truyền thông khác nhau, hỗ trợ nhữngtính năng Client/Server cao cấp như NamePipe (Liên lạc giữa các máyClient thông qua Server bằng việc thiết lập luồng thông tin theo kiểu đườngống) và RPCs (Remote Procedure Call: hỗ trợ việc tạo nên những ứng dụngchia xẻ trên mạng, có khả năng truy cập đến các tài nguyên chung…) 6. Độtin cậy (Reliability & Robustness): Windows NT cung cấp cơ chế đảm bảocác ứng dụng thi hành một cách an toàn, không vi phạm đến hệ thống và cácứng dụng khác. Windows NT còn cung cấp một hệ thống file có thể khôiphục (Recoverable) HTFS tiên tiến, những tính năng an toàn được cài đặtsẵn và kĩ thuật quản lý bộ nhớ cao cấp. 7. Tính đại chúng(Internationalization): Windows NT đề ra mục tiêu thiết kế để có thể ứngdụng ở nhiều quốc gia, nhiều ngôn ngữ. 8. Dễ nâng cấp, mở rộng(Extensibilit ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ CHẾ AN TOÀN TRÊN WINDOWS NT - PHẦN I CƠ CHẾ AN TOÀN TRÊN WINDOWS NT - PHẦN IGIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG VÀ WINDOWS NTTrong những ngày đầu của lịch sử máy tính, mỗi hệ thống máy tính hoạtđộng độc lập với nhau và thực hiện những công việc xác định. Khi đó, việcchia xẻ những tài nguyên hệ thống cũng như các thông tin khác diễn ra rấtkhó khăn. Những tổ chức ở xa nhau rất khó trao đổi thông tin trực tiếp vớinhau, đặc biệt là ở những lĩnh vực đòi hỏi nhịp độ hoạt động luôn ở mức độcao như: thương mại, chính trị quốc phòng… Càng về sau, khi xã hội cónhững sự phát triển rất lớn ở nhiều lĩnh vực thì nhu cầu liên lạc và chia xẻthông tin đã trở nên cực kì cấp thiết. Tại thời điểm đó, thuật ngữ mạng máytính (Network Computer) và hệ điều hành mạng (Network OperatingSystem) ra đời đã đánh dấu một bước tiến lớn của con người trong lĩnh vựckhoa học máy tính và viễn thông. Mạng máy tính bao gồm những tài nguyênmạng (như các trạm, máy in mạng…) và các thiết bị viễn thông dùng để liênkết các tài nguyên đó (như là cầu nối, router, cổng gateway, dây dẫn…). Tấtcả những tài nguyên trên được quản lý bởi một hệ điều hành mạng. Như vậy,công việc của hệ điều hành mạng bao gồm cả việc quản lý tài nguyên nội bộnhư một hệ điều hành bình thường (như quản lý hệ thống file nội bộ, bộ nhớtrên máy tính, thực thi các trình ứng dụng, quản lý các thiết bị nhập xuất vàđiều phối bộ xử lý cho các trình ứng dụng…) và quản lý các tài nguyênmạng (như hệ thống file của các máy trạm, bộ nhớ chia xẻ, thực thi các trìnhứng dụng chia xẻ trên mạng, các thiết bị nhập xuất trên mạng…). Tuy nhiênviệc chia xẻ thông tin và các tài nguyên chung cho cùng lúc nhiều trạm,nhiều người dùng đã nảy sinh va chạm, các yêu cầu về an toàn và bảo mật bịvi phạm. Từ những yêu cầu đó, những tiêu chuẩn về tính an toàn, độ tin cậycủa hệ thống đã được đề xuất và được xem như là những yêu cầu cơ bản cầncó của một hệ điều hành mạng. Có một tiêu chuẩn được đánh giá rất cao vàrất khắt khe được đưa ra bởi Trung tâm an toàn điện toán quốc gia và Bộquốc phòng Mỹ là tiêu chuẩn C2. Tiêu chuẩn này đòi hỏi mỗi hệ điều hànhphải có những đặc tính bảo mật tiên tiến, bao gồm khả năng định danh, kiểmtra và tách rời hạt nhân, người dùng được cấp tên và mật khẩu để kiểm soátviệc truy cập vào các tài nguyên hệ thống… Và Windows NT là một trongsố ít các hệ điều hành mạng thỏa mãn được những yêu cầu nêu trên.Windows NT là hệ điều hành mạng đa nhiệm 32 bit có nhiều tính năng ưuviệt so với nhiều hệ điều hành khác. Kiến trúc Windows NT phân thànhnhững đơn thể mang những nhiệm vụ xác định, tạo nên tính uyển chuyển vàkhả năng tương thích với nhiều hệ điều hành khác nhau. Bên cạnh đó,Windows NT còn bao gồm nhiều tính năng về an toàn và những dịch vụmạng đối đẳng (peer - to - peer, còn gọi là mạng ngang hàng), được xem nhưnhững thành phần cơ sở của hệ điều hành. Một số mục tiêu trong việc thiếtkế hệ điều hành mạng Windows NT đã đáp ứng được những yêu cầu củamột hệ điều hành hiện đại, bao gồm: 1. Khả năng tương thích(Compatibility): Windows NT có khả năng tạo ra các môi trường cho cáctrình ứng dụng được viết cho các hệ điều hành khác (như MS-DOS, OS/2,Windows 3.x, POSIX), hỗ trợ một số hệ thống file thông dụng (như FAT,NTFS, HPFS) và khả năng nối kết với các môi trường mạng khác hiện có. 2.Tính thuận tiện (Portability): Windows NT có thể chạy được với các bộ vixử lý hỗ trợ CISC (Complex Instruction Set Computer) như : Intel® 80386-80486, và RISC (Reduced Instruction Set Computer) như : MIPS® R4000,DEC Alpha. 3. Tính đa xử lý (Scalability): Windows NT có thể chạy trênmáy tính có từ 1 đến 16 bộ vi xử lý, mở rộng lên những hệ máy lớn đáp ứngđược những yêu cầu rất cao của môi trường kinh doanh. 4. Tính an toàn(Security): Windows NT cung cấp những tính năng an toàn rất đáng tin cậybao gồm việc kiểm soát việc truy cập đến tài nguyên, bảo vệ bộ nhớ, kiểmsoát toàn bộ quá trình thâm nhập của người dùng, tính an toàn và khả năngkhắc phục sau sự cố… 5. Khả năng xử lý chia sẻ và phân phối (DistributedProcessing): Windows NT có khả năng nối kết với nhiều môi trường mạngkhác mà có hỗ trợ nhiều loại giao thức truyền thông khác nhau, hỗ trợ nhữngtính năng Client/Server cao cấp như NamePipe (Liên lạc giữa các máyClient thông qua Server bằng việc thiết lập luồng thông tin theo kiểu đườngống) và RPCs (Remote Procedure Call: hỗ trợ việc tạo nên những ứng dụngchia xẻ trên mạng, có khả năng truy cập đến các tài nguyên chung…) 6. Độtin cậy (Reliability & Robustness): Windows NT cung cấp cơ chế đảm bảocác ứng dụng thi hành một cách an toàn, không vi phạm đến hệ thống và cácứng dụng khác. Windows NT còn cung cấp một hệ thống file có thể khôiphục (Recoverable) HTFS tiên tiến, những tính năng an toàn được cài đặtsẵn và kĩ thuật quản lý bộ nhớ cao cấp. 7. Tính đại chúng(Internationalization): Windows NT đề ra mục tiêu thiết kế để có thể ứngdụng ở nhiều quốc gia, nhiều ngôn ngữ. 8. Dễ nâng cấp, mở rộng(Extensibilit ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật máy tính công nghệ thông tin tin học quản trị mạng computer networkTài liệu liên quan:
-
52 trang 437 1 0
-
24 trang 365 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 325 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 318 0 0 -
74 trang 307 0 0
-
96 trang 303 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 295 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 289 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 289 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 277 0 0