Danh mục

Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước theo cam kết nội khối ASEAN: Những thách thức đạt ra đối với Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.39 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này sẽ làm rõ sự hình thành, phát triển, thực tiễn ISDS của ASEAN và những thách thức đặt ra cho Việt Nam cũng như các quốc gia ASEAN khác từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả của cơ chế ISDS trong khuôn khổ ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước theo cam kết nội khối ASEAN: Những thách thức đạt ra đối với Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác PHAÙP LUAÄT THEÁ GIÔÙI CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ NHÀ NƯỚC THEO CAM KẾT NỘI KHỐI ASEAN: NHỮNG THÁCH THỨC ĐẠT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN ASEAN KHÁC Trần Anh Tuấn1 Tóm tắt: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào năm 1967 và ngày càng đẩy mạnh tự do hóa, tăng cường mối quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực giữa các quốc gia thành viên. Trong quá trình đó, để điều chỉnh tất cả các hoạt động đầu tư thuộc khối ASEAN, Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) đã được soạn thảo và được các quốc gia tham gia ký kết. Một trong những nội dung quan trọng của Hiệp định này là cam kết về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và Nhà nước (ISDS). Bài viết này sẽ làm rõ sự hình thành, phát triển, thực tiễn ISDS của ASEAN và những thách thức đặt ra cho Việt Nam cũng như các quốc gia ASEAN khác từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả của cơ chế ISDS trong khuôn khổ ASEAN. Từ khóa: nhà đầu tư nước ngoài, nhà nước, tranh chấp, hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á… Nhận bài: 05/5/2017; Hoàn thành biên tập: 28/6/2017; Duyệt đăng: 01/8/2017 Abstract: The Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) is established in 1967 and it is speeding liberalization, promoting relationship in all fields between its members. In that process, to adjust all investment activities in ASEAN block, the ASEAN Comprehensive Investment Agreement (ACIA) has been developed and signed by its members. One of the agreement’s important contents is commitement to investors-State Dispute Setttment (ISDS). This article will clarify the formation, development, reality of ISDS and challenges set out for Viet Nam as well as other ASEAN countries to suggest some solutions to increase the effectiveness of ISDS mechanism in ASEAN. Keywords: Foreign investor, state, dispute, the Association of Southest Asian Nations (ASEAN)... Date of receipt: 05/5/2017; Date of revision: 28/6/2017; Date of approval: 01/8/2017 1. Tổng quan về quá trình hình thành, Trong sự mở rộng hội nhập nội khối nêu phát triển của cơ chế giải quyết tranh chấp trên, tự do hóa và thúc đẩy đầu tư giữa các quốc giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước gia là một thành tố quan trọng. Ngay từ thời kỳ theo cam kết nội khối ASEAN ASEAN mới có 06 thành viên (Brunei, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và (ASEAN) được thành lập vào năm 1967 gồm có Thái Lan), năm 1987, các quốc gia ASEAN đã 05 quốc gia: Indonesia, Malaysia, Philippines, ký Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư Singapore và Thái Lan với mục tiêu chủ yếu là ASEAN(IGA), trong đó có cam kết về giải hợp tác về chính trị và an ninh. Sau này, có thêm quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và Brunei, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia, Nhà nước (sau đây gọi tắt theo tiếng Anh là nâng tổng số thành viên ASEAN lên 10 quốc gia ISDS). Theo đó, tranh chấp giữa nhà đầu tư với việc mở rộng hội nhập trong nội khối trên nước ngoài và Nhà nước trước hết được tự giải cơ sở Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột là: quyết giữa hai bên một cách thiện chí. Trong Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng trường hợp giải quyết thiện chí giữa hai bên Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa – xã hội. không thành công, thì các bên có thể giải quyết 1 Thạc sỹ, Vụ Pháp luật Quốc tế - Bộ Tư pháp 94 Soá 4/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai tranh chấp bằng hòa giải hoặc trọng tài tại Trung tự do hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo tâm giải quyết tranh chấp đầu tư thành lập theo và chênh lệch kinh tế-xã hội được giảm bớt vào Công ước năm 1965 về giải quyết tranh chấp năm 2020. Nhằm đạt mục tiêu này, trong lĩnh đầu tư giữa quốc gia và công dân của các quốc vực đầu tư, năm 2009, các quốc gia ASEAN gia khác (Trung tâm ICSID), trọng tài thành lập (gồm 10 nước: Brunei, Campuchia, Indonesia, theo Quy tắc trọng tài của Ủy ban Liên hợp quốc Malaysia, Mianma, Lào, Philippines, Singapore, về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) hay Thái Lan và Việt Nam) đã cùng nhau ký kết Trung tâm trọng tài khu vục Kuala Lumpur hoặc Hiệp định đầu tư toàn diện trong ASEAN bất cứ trung tâm trọng tài khác của khu vực (ACIA). ACIA được xây dựng dựa trên nền tảng ASEAN. Tiếp theo đó vào năm 1996, các quốc của hai hiệp định đầu tư trước đó là AIA và IGA. gia ASEAN (trong đó có Việt Nam) ký Nghị Do đó, các quy định về ISDS của ACIA về cơ định thư sửa đổi IGA. Liên quan đến cơ chế bản tiếp thu từ IAG, ngoại trừ một số nội dung ISDS, Nghị định thư chỉ sửa đổi tên Điều X của được chỉnh sửa theo tiêu chuẩn mới về bảo hộ IGA là “Giải quyết tranh chấp giữa một bên và đầu tư và bổ sung việc ISDS tại thiết chế giải nhà đầu tư của bên khác” để phù hợp hơn, chứ quyết tranh chấp của nước tiếp nhận đầu tư. không sửa đổi nội dung của điều này. Trong ACIA, cơ chế ISDS được quy định tại các Đến năm 1998, các quốc gia ASEAN (thời Điều từ 21 đến 41, theo đó: điểm đó gồm 09 nước: Brunei, Indonesia, Thứ nhất, về căn cứ khởi kiện ISDS: theo Malaysia, Mianma, Lào, Philippines, Singapore, ACIA, nhà đầu tư nước ngoài có thể khởi kiện Thái Lan và Việt Nam) lại ký Hiệp định khung nhà nước tiếp nhận đầu tư dựa trên những hành về khu vực đầu tư ASEAN (AIA) với mục đích vi của nước này được cho là vi phạm các nghĩa thiết lập khu vực đầu tư mang ...

Tài liệu được xem nhiều: