Cơ chế giải quyết tranh chấp trong hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu: Thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này làm rõ những nội dung cơ bản của cơ chế giải quyết tranh chấp trong EVIPA, từ đó, đánh giá những thuận lợi và thách thức mà Việt Nam sẽ phải đối mặt khi EVIPA được áp dụng trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu: Thuận lợi và thách thức đối với Việt NamKINH TẾ VÀ XÃ HỘI CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HIỆP ĐỊNHBẢO HỘ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU: THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thanh Lý1, TS. Trần Thị Hải An2 1 Học viện Khoa học xã hội 2 Học viện Kỹ thuật Quân sự Tác giả liên hệ: nguyenly262@gmail.comNgày nhận: 07/10/2023Ngày nhận bản sửa: 06/11/2023Ngày duyệt đăng: 21/12/2023Tóm tắt Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã tích cực, chủ động tham gia và ký kết nhiều hiệpđịnh thương mại, đầu tư song phương, đa phương với các đối tác. Quan hệ thương mạiquốc tế ngày càng phổ biến thì tranh chấp giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài cũngngày càng nhiều. Những tranh chấp này, thông thường, được giải quyết theo quy chế trọngtài vụ việc. Với Hiệp định EVIPA, EU đã hiện thực hóa ý tưởng bảo vệ nhà đầu tư với mộtmô hình giải quyết tranh chấp khác biệt, đó là, xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp đầutư thường trực thay cho cơ chế theo vụ việc. Bài viết này làm rõ những nội dung cơ bản củacơ chế giải quyết tranh chấp trong EVIPA, từ đó, đánh giá những thuận lợi và thách thứcmà Việt Nam sẽ phải đối mặt khi EVIPA được áp dụng trong thực tiễn.Từ khóa: Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu, EVIPA, giải quyếttranh chấp, nhà đầu tư nước ngoài.Dispute Resolution in Vietnam - EU Investment Protection Agreement: Advantagesand Challenges for Vietnam Dr. Nguyen Thanh Ly1, Dr. Tran Thi Hai An2 1 Graduate Academy of Social Sciences 2 Military Technical Academy Corresponding Author: nguyenly262@gmail.comAbstract Over the past many years, Vietnam has actively participated and signed many bilateraland multilateral trade and investment agreements with partners. As international traderelations become more and more popular, disputes between domestic and foreign investorsare also increasing. These disputes are normally resolved according to ad hoc arbitrationregulations. With EVIPA, the EU has realized the idea of protecting investors with a differentdispute resolution model, which is building a permanent investment dispute resolutionmechanism instead of the case - based mechanism. This article will analyze and clarifythe basic contents of the dispute resolution mechanism in EVIPA, thereby evaluating theadvantages and predicting the problems that Vietnam will face when EVIPA is applied inpractice see off.Keywords: Vietnam - EU Investment Protection Agreement, EVIPA, dispute resolution,foreign investor.36 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số 10 - Tháng 12.2023 KINH TẾ VÀ XÃ HỘIĐặt vấn đề thẩm và Toà Phúc thẩm. Giải quyết tranh chấp bằng Tòa Đầu Toà Sơ thẩm gồm 09 thành viên,tư thường trực hiện đang được nhiều trong đó, 03 thành viên là công dân Việtquốc gia ủng hộ, đây là cơ chế giải Nam, 03 thành viên là công dân EU vàquyết tranh chấp mới nhằm thay thế 03 thành viên là công dân của nước thứcho cơ chế giải quyết tranh chấp bằng ba. Các thành viên sẽ do Ủy Ban Đầutrọng tài vụ việc thường được quy định tư (được thành lập theo Điều 4.1 Hiệptại các hiệp định bảo hộ đầu tư trước định EVIPA, gồm các đại diện của EUđây. Bởi qua thời gian dài áp dụng, giải và Việt Nam để quản lý việc thực hiệnquyết tranh chấp bằng trọng tài vụ việc EVIPA) bổ nhiệm với nhiệm kỳ 04 nămngày càng bộc lộ nhiều điểm hạn chế, và có thể tái bổ nhiệm 01 lần.ảnh hưởng đến tính khách quan, chính Toà Phúc thẩm gồm 06 thành viên,xác của phán quyết, cũng như làm suy trong đó, 02 thành viên mang quốc tịchgiảm thẩm quyền quản lý quốc gia của Việt Nam, 02 thành viên mang quốc tịchcác quốc gia thành viên. Việc áp dụng của một trong số các nước thành viênhệ thống Tòa Đầu tư được kỳ vọng sẽ EU và 02 thành viên mang quốc tịch củakhắc phục những hạn chế của phương nước thứ ba. Các thành viên có nhiệmthức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu: Thuận lợi và thách thức đối với Việt NamKINH TẾ VÀ XÃ HỘI CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HIỆP ĐỊNHBẢO HỘ ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU: THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thanh Lý1, TS. Trần Thị Hải An2 1 Học viện Khoa học xã hội 2 Học viện Kỹ thuật Quân sự Tác giả liên hệ: nguyenly262@gmail.comNgày nhận: 07/10/2023Ngày nhận bản sửa: 06/11/2023Ngày duyệt đăng: 21/12/2023Tóm tắt Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã tích cực, chủ động tham gia và ký kết nhiều hiệpđịnh thương mại, đầu tư song phương, đa phương với các đối tác. Quan hệ thương mạiquốc tế ngày càng phổ biến thì tranh chấp giữa nhà đầu tư trong nước và nước ngoài cũngngày càng nhiều. Những tranh chấp này, thông thường, được giải quyết theo quy chế trọngtài vụ việc. Với Hiệp định EVIPA, EU đã hiện thực hóa ý tưởng bảo vệ nhà đầu tư với mộtmô hình giải quyết tranh chấp khác biệt, đó là, xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp đầutư thường trực thay cho cơ chế theo vụ việc. Bài viết này làm rõ những nội dung cơ bản củacơ chế giải quyết tranh chấp trong EVIPA, từ đó, đánh giá những thuận lợi và thách thứcmà Việt Nam sẽ phải đối mặt khi EVIPA được áp dụng trong thực tiễn.Từ khóa: Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu, EVIPA, giải quyếttranh chấp, nhà đầu tư nước ngoài.Dispute Resolution in Vietnam - EU Investment Protection Agreement: Advantagesand Challenges for Vietnam Dr. Nguyen Thanh Ly1, Dr. Tran Thi Hai An2 1 Graduate Academy of Social Sciences 2 Military Technical Academy Corresponding Author: nguyenly262@gmail.comAbstract Over the past many years, Vietnam has actively participated and signed many bilateraland multilateral trade and investment agreements with partners. As international traderelations become more and more popular, disputes between domestic and foreign investorsare also increasing. These disputes are normally resolved according to ad hoc arbitrationregulations. With EVIPA, the EU has realized the idea of protecting investors with a differentdispute resolution model, which is building a permanent investment dispute resolutionmechanism instead of the case - based mechanism. This article will analyze and clarifythe basic contents of the dispute resolution mechanism in EVIPA, thereby evaluating theadvantages and predicting the problems that Vietnam will face when EVIPA is applied inpractice see off.Keywords: Vietnam - EU Investment Protection Agreement, EVIPA, dispute resolution,foreign investor.36 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số 10 - Tháng 12.2023 KINH TẾ VÀ XÃ HỘIĐặt vấn đề thẩm và Toà Phúc thẩm. Giải quyết tranh chấp bằng Tòa Đầu Toà Sơ thẩm gồm 09 thành viên,tư thường trực hiện đang được nhiều trong đó, 03 thành viên là công dân Việtquốc gia ủng hộ, đây là cơ chế giải Nam, 03 thành viên là công dân EU vàquyết tranh chấp mới nhằm thay thế 03 thành viên là công dân của nước thứcho cơ chế giải quyết tranh chấp bằng ba. Các thành viên sẽ do Ủy Ban Đầutrọng tài vụ việc thường được quy định tư (được thành lập theo Điều 4.1 Hiệptại các hiệp định bảo hộ đầu tư trước định EVIPA, gồm các đại diện của EUđây. Bởi qua thời gian dài áp dụng, giải và Việt Nam để quản lý việc thực hiệnquyết tranh chấp bằng trọng tài vụ việc EVIPA) bổ nhiệm với nhiệm kỳ 04 nămngày càng bộc lộ nhiều điểm hạn chế, và có thể tái bổ nhiệm 01 lần.ảnh hưởng đến tính khách quan, chính Toà Phúc thẩm gồm 06 thành viên,xác của phán quyết, cũng như làm suy trong đó, 02 thành viên mang quốc tịchgiảm thẩm quyền quản lý quốc gia của Việt Nam, 02 thành viên mang quốc tịchcác quốc gia thành viên. Việc áp dụng của một trong số các nước thành viênhệ thống Tòa Đầu tư được kỳ vọng sẽ EU và 02 thành viên mang quốc tịch củakhắc phục những hạn chế của phương nước thứ ba. Các thành viên có nhiệmthức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định bảo hộ đầu tư Nhà đầu tư nước ngoài Phòng vệ thương mại Hiệp định EVIPA Phương thức đầu tư kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 190 0 0
-
10 trang 129 0 0
-
2 trang 50 0 0
-
1 trang 39 0 0
-
1 trang 37 0 0
-
29 trang 36 0 0
-
Những lời khuyên từ các nhà đầu tư hàng đầu
3 trang 33 0 0 -
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
19 trang 33 0 0 -
38 trang 32 0 0
-
Thương mại điện thử Việt Nam 2021
96 trang 32 0 0