Cơ chế giải quyết tranh chấp trong Luật vũ trụ quốc tế
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.59 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lợi thế chính trị và lợi ích kinh tế ngày càng gia tăng trong sự phát triển của các hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ - đặc biệt là trong lĩnh vực viễn thám, viễn thông, khai thác các khoáng sản Mặt trăng và các thiên thể khác, cũng như các lợi thế của ngành vận tải và phi vận tải trong quá trình sử dụng khoảng không vũ trụ - đã và đang làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia và các chủ thể khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong Luật vũ trụ quốc tếCơ chế giải quyết tranh chấp trong Luật vũ trụ quốc tế Lợi thế chính trị và lợi ích kinh tế ngày càng gia tăng trong sự pháttriển của các hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ - đặc biệt là tronglĩnh vực viễn thám, viễn thông, khai thác các khoáng sản Mặt trăng vàcác thiên thể khác, cũng như các lợi thế của ngành vận tải và phi vận tảitrong quá trình sử dụng khoảng không vũ trụ - đã và đang làm nảy sinhnhiều mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia và các chủ thể khác. Trong thực tế, các tranh chấp liên quan đến hoạt động vũ trụ chủ yếumới chỉ được đưa vào giải quyết theo tiến trình pháp lý ở cấp độ quốcgia. Luật vũ trụ quốc tế chưa có hệ thống quy định về giải quyết tranhchấp một cách đầy đủ và cụ thể. Với bản chất xuyên biên giới của luậtvũ trụ quốc tế, việc thiếu một cơ chế giải quyết tranh chấp hoàn chỉnhđã tạo ra cuộc cải cách cụ thể và riêng biệt đối với hệ thống giải quyếttranh chấp quốc tế. Về mặt học thuật, hoạt động vũ trụ cũng đòi hỏiphải phù hợp với các quy tắc khác trong lĩnh vực vật lý, kinh tế, thươngmại, ngoại giao, công nghệ thông tin và kỹ thuật... Điều đó tạo điềukiện và cơ hội cho việc nghiên cứu xây dựng khung pháp lý giải quyếttranh chấp có thể thực hiện được nhằm phát triển hơn nữa công phápquốc tế1. Trong thời gian gần đây, luật vũ trụ quốc tế đặc biệt chú trọng sựphát triển của việc giải quyết tranh chấp quốc tế xét từ góc độ luật quốctế và quan điểm liên ngành. Khung pháp lý giải quyết tranh chấp đượcthiết lập sẽ đảm bảo sự tiến triển vững chắc của pháp luật vũ trụ, đảmbảo một giải pháp hữu hiệu để loại bỏ những rào cản cho việc sử dụngkhoảng không vũ trụ vì lợi ích chung của nhân loại. Ngoài các quốc gia là chủ thể chính trong lĩnh vực luật vũ trụ, sốlượng các tổ chức tư nhân và các tổ chức liên chính phủ tham gia hoạtđộng vũ trụ ngày càng gia tăng nhanh chóng. Các vấn đề pháp lý quốcgia nảy sinh trong các lĩnh vực hoạt động vũ trụ có liên quan trực tiếphoặc gián tiếp tới các lĩnh vực luật thông tin truyền thông, luật thươngmại quốc tế, luật về quyền sở hữu trí tuệ, luật hợp đồng và bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng, luật về an toàn tài chính… Hầu hết các chế độpháp lý này đều có liên hệ với cơ chế giải quyết tranh chấp. Luật vũ trụquốc tế là một bộ phận của luật quốc tế, vì vậy, bất kỳ cơ chế giải quyếttranh chấp nào trong luật quốc tế cũng đều có thể được áp dụng2. Tuynhiên, xuất phát từ những đặc thù của lĩnh vực hoạt động vũ trụ và cáchoạt động có liên quan đến việc sử dụng khoảng không vũ trụ vì mụcđích hòa bình, tranh chấp và cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vựcluật vũ trụ sẽ có những đặc điểm riêng, cần được nghiên cứu và luậngiải từ các góc độ khác nhau của khoa học luật quốc tế. 1. Các tranh chấp trong hoạt động vũ trụ và cơ chế giải quyết Căn cứ theo tiêu chí chủ thể, tranh chấp trong hoạt động vũ trụ có thểđược phân chia thành 03 loại chính: (i) tranh chấp giữa các quốc gia cóchủ quyền (sovereignty states) là chủ thể chính làm ra luật vũ trụ thôngqua việc tạo lập các điều ước quốc tế (các quy tắc có phạm vi quốc tếhoặc toàn cầu) và luật tập quán; (ii) các tổ chức quốc tế liên chính phủ(intergovernmental organisations - IGO) và (iii) các tổ chức tư nhân(prvivate enterprises)3. 1.1. Tranh chấp giữa các quốc gia (nhà nước) Tranh chấp giữa các quốc gia (nhà nước) là tranh chấp thuộc luậtquốc tế và được giải quyết ở cấp độ quốc tế. Chúng tạo nên phươngthức cổ điển của tranh chấp trong luật quốc tế chung cũng như lĩnh vựcluật vũ trụ4. Các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp có liên quan đếnkhoảng không vũ trụ giữa các nhà nước (quốc gia) thường được ghinhận trong các điều ước quốc tế. Chúng ta có thể liệt kê không dưới 57điều ước quốc tế (ĐƯQT) có đề cập đến vấn đề giải quyết tranh chấpliên quan đến hoạt động vũ trụ. Tuy nhiên, ngay cả các ĐƯQT chínhyếu như Công ước quốc tế về trách nhiệm trong các hoạt động vũ trụnăm 19725 cũng không quy định một cơ chế bắt buộc cho việc giảiquyết tranh chấp6. Ngoài ĐƯQT quan trọng này, có thể kể đến cácĐƯQT khác có đề cập đến cơ chế giải quyết tranh chấp ở các mức độkhác nhau, như: Hiệp ước về các quy tắc điều chỉnh hoạt động của cácquốc gia trong việc nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ trụ, baogồm Mặt trăng và các thiên thể khác (Liên hiệp quốc thông qua ngày27/01/1967); Hiệp định điều chỉnh hoạt động của các quốc gia trên Mặttrăng và các thiên thể khác (Liên hiệp quốc thông qua ngày 18/12/1979,Dự thảo Điều ước về vũ trụ của Liên hợp quốc, Phụ lục văn bản vềNguyên tắc điều chỉnh việc sử dụng vệ tinh nhân tạo để truyền hìnhtrực tiếp quốc tế, Phụ lục Bản nguyên tắc điều chỉnh viễn thám trái đấttừ khoảng không vũ trụ, Nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng nguồnnăng lượng nguyên tử trong khoảng không vũ trụ, và Bản dự thảo sửađổi mới nhất của Công ước Giải quyết tranh chấp có liên quan đến cáchoạt động vũ trụ năm 19987… Trong nhóm các điều ước quốc tế của Liên hiệp quốc về khoảngkhông vũ trụ, các quy định về giải quyết tranh chấp chưa được quy địnhcụ thể mà chỉ thể hiện ở nguyên tắc chung: Tất cả các tranh chấp đềuphải được giải quyết bằng biện pháp hòa bình. Đó chính là động lực đểcác quốc gia phải đàm phán thiết lập một cơ chế giải quyết tranh chấpriêng biệt, phù hợp với ngành luật vũ trụ. Sự phát triển của việc sử dụng khoảng không vũ trụ đã kéo theo sựgia tăng số lượng của các quốc gia và tổ chức phi quốc gia tham giavào lĩnh vực này. Khi có nhiều chủ thể tham gia hơn, nguy cơ xảy racác tranh chấp sẽ lớn hơn. Vì những lý do khác nhau, các chính phủ đãphản đối các thủ tục bắt buộc như trọng tài và tư pháp xét xử. Trongkhuôn khổ các điều ước quốc tế về vũ trụ của Liên hiệp quốc, thuật ngữphổ biến về cơ chế giải quyết tranh chấp là từ “tư vấn”. Điều này cónghĩa là nhằm mục đích hạn chế việc giải quyết tranh chấp có thể xảyra giữa các chủ thể, Tư vấn phải trải qua ba giai đoạn cụ thể là: (i) trướckhi thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế giải quyết tranh chấp trong Luật vũ trụ quốc tếCơ chế giải quyết tranh chấp trong Luật vũ trụ quốc tế Lợi thế chính trị và lợi ích kinh tế ngày càng gia tăng trong sự pháttriển của các hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ - đặc biệt là tronglĩnh vực viễn thám, viễn thông, khai thác các khoáng sản Mặt trăng vàcác thiên thể khác, cũng như các lợi thế của ngành vận tải và phi vận tảitrong quá trình sử dụng khoảng không vũ trụ - đã và đang làm nảy sinhnhiều mâu thuẫn, xung đột giữa các quốc gia và các chủ thể khác. Trong thực tế, các tranh chấp liên quan đến hoạt động vũ trụ chủ yếumới chỉ được đưa vào giải quyết theo tiến trình pháp lý ở cấp độ quốcgia. Luật vũ trụ quốc tế chưa có hệ thống quy định về giải quyết tranhchấp một cách đầy đủ và cụ thể. Với bản chất xuyên biên giới của luậtvũ trụ quốc tế, việc thiếu một cơ chế giải quyết tranh chấp hoàn chỉnhđã tạo ra cuộc cải cách cụ thể và riêng biệt đối với hệ thống giải quyếttranh chấp quốc tế. Về mặt học thuật, hoạt động vũ trụ cũng đòi hỏiphải phù hợp với các quy tắc khác trong lĩnh vực vật lý, kinh tế, thươngmại, ngoại giao, công nghệ thông tin và kỹ thuật... Điều đó tạo điềukiện và cơ hội cho việc nghiên cứu xây dựng khung pháp lý giải quyếttranh chấp có thể thực hiện được nhằm phát triển hơn nữa công phápquốc tế1. Trong thời gian gần đây, luật vũ trụ quốc tế đặc biệt chú trọng sựphát triển của việc giải quyết tranh chấp quốc tế xét từ góc độ luật quốctế và quan điểm liên ngành. Khung pháp lý giải quyết tranh chấp đượcthiết lập sẽ đảm bảo sự tiến triển vững chắc của pháp luật vũ trụ, đảmbảo một giải pháp hữu hiệu để loại bỏ những rào cản cho việc sử dụngkhoảng không vũ trụ vì lợi ích chung của nhân loại. Ngoài các quốc gia là chủ thể chính trong lĩnh vực luật vũ trụ, sốlượng các tổ chức tư nhân và các tổ chức liên chính phủ tham gia hoạtđộng vũ trụ ngày càng gia tăng nhanh chóng. Các vấn đề pháp lý quốcgia nảy sinh trong các lĩnh vực hoạt động vũ trụ có liên quan trực tiếphoặc gián tiếp tới các lĩnh vực luật thông tin truyền thông, luật thươngmại quốc tế, luật về quyền sở hữu trí tuệ, luật hợp đồng và bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng, luật về an toàn tài chính… Hầu hết các chế độpháp lý này đều có liên hệ với cơ chế giải quyết tranh chấp. Luật vũ trụquốc tế là một bộ phận của luật quốc tế, vì vậy, bất kỳ cơ chế giải quyếttranh chấp nào trong luật quốc tế cũng đều có thể được áp dụng2. Tuynhiên, xuất phát từ những đặc thù của lĩnh vực hoạt động vũ trụ và cáchoạt động có liên quan đến việc sử dụng khoảng không vũ trụ vì mụcđích hòa bình, tranh chấp và cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vựcluật vũ trụ sẽ có những đặc điểm riêng, cần được nghiên cứu và luậngiải từ các góc độ khác nhau của khoa học luật quốc tế. 1. Các tranh chấp trong hoạt động vũ trụ và cơ chế giải quyết Căn cứ theo tiêu chí chủ thể, tranh chấp trong hoạt động vũ trụ có thểđược phân chia thành 03 loại chính: (i) tranh chấp giữa các quốc gia cóchủ quyền (sovereignty states) là chủ thể chính làm ra luật vũ trụ thôngqua việc tạo lập các điều ước quốc tế (các quy tắc có phạm vi quốc tếhoặc toàn cầu) và luật tập quán; (ii) các tổ chức quốc tế liên chính phủ(intergovernmental organisations - IGO) và (iii) các tổ chức tư nhân(prvivate enterprises)3. 1.1. Tranh chấp giữa các quốc gia (nhà nước) Tranh chấp giữa các quốc gia (nhà nước) là tranh chấp thuộc luậtquốc tế và được giải quyết ở cấp độ quốc tế. Chúng tạo nên phươngthức cổ điển của tranh chấp trong luật quốc tế chung cũng như lĩnh vựcluật vũ trụ4. Các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp có liên quan đếnkhoảng không vũ trụ giữa các nhà nước (quốc gia) thường được ghinhận trong các điều ước quốc tế. Chúng ta có thể liệt kê không dưới 57điều ước quốc tế (ĐƯQT) có đề cập đến vấn đề giải quyết tranh chấpliên quan đến hoạt động vũ trụ. Tuy nhiên, ngay cả các ĐƯQT chínhyếu như Công ước quốc tế về trách nhiệm trong các hoạt động vũ trụnăm 19725 cũng không quy định một cơ chế bắt buộc cho việc giảiquyết tranh chấp6. Ngoài ĐƯQT quan trọng này, có thể kể đến cácĐƯQT khác có đề cập đến cơ chế giải quyết tranh chấp ở các mức độkhác nhau, như: Hiệp ước về các quy tắc điều chỉnh hoạt động của cácquốc gia trong việc nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ trụ, baogồm Mặt trăng và các thiên thể khác (Liên hiệp quốc thông qua ngày27/01/1967); Hiệp định điều chỉnh hoạt động của các quốc gia trên Mặttrăng và các thiên thể khác (Liên hiệp quốc thông qua ngày 18/12/1979,Dự thảo Điều ước về vũ trụ của Liên hợp quốc, Phụ lục văn bản vềNguyên tắc điều chỉnh việc sử dụng vệ tinh nhân tạo để truyền hìnhtrực tiếp quốc tế, Phụ lục Bản nguyên tắc điều chỉnh viễn thám trái đấttừ khoảng không vũ trụ, Nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng nguồnnăng lượng nguyên tử trong khoảng không vũ trụ, và Bản dự thảo sửađổi mới nhất của Công ước Giải quyết tranh chấp có liên quan đến cáchoạt động vũ trụ năm 19987… Trong nhóm các điều ước quốc tế của Liên hiệp quốc về khoảngkhông vũ trụ, các quy định về giải quyết tranh chấp chưa được quy địnhcụ thể mà chỉ thể hiện ở nguyên tắc chung: Tất cả các tranh chấp đềuphải được giải quyết bằng biện pháp hòa bình. Đó chính là động lực đểcác quốc gia phải đàm phán thiết lập một cơ chế giải quyết tranh chấpriêng biệt, phù hợp với ngành luật vũ trụ. Sự phát triển của việc sử dụng khoảng không vũ trụ đã kéo theo sựgia tăng số lượng của các quốc gia và tổ chức phi quốc gia tham giavào lĩnh vực này. Khi có nhiều chủ thể tham gia hơn, nguy cơ xảy racác tranh chấp sẽ lớn hơn. Vì những lý do khác nhau, các chính phủ đãphản đối các thủ tục bắt buộc như trọng tài và tư pháp xét xử. Trongkhuôn khổ các điều ước quốc tế về vũ trụ của Liên hiệp quốc, thuật ngữphổ biến về cơ chế giải quyết tranh chấp là từ “tư vấn”. Điều này cónghĩa là nhằm mục đích hạn chế việc giải quyết tranh chấp có thể xảyra giữa các chủ thể, Tư vấn phải trải qua ba giai đoạn cụ thể là: (i) trướckhi thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế giải quyết Luật vũ trụ quốc tế Khoa học pháp lý kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu pháp luật cải cách tư pháp hệ thống pháp luật bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1002 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 231 0 0
-
6 trang 178 0 0
-
22 trang 150 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 128 0 0 -
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 122 0 0 -
30 trang 119 0 0