Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
Số trang: 14
Loại file: ppt
Dung lượng: 64.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ chế: sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động
Cơ chế kinh tế: là tổng thể các yếu tố có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực dẫn dắt nền kinh tế nhằm tới mục tiêu đã định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Chương 8: Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu I. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 1. Khái niệm 2. Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước với hoạt động XNK 3. Chức năng của quản lý nhà nước với hoạt động XNK 4. Nguyên tắc cơ bản vận hành cơ chế quản lý XNK 5. Nội dung của cơ chế quản lý XNK 6. Điều kiện để thực hiện cơ chế quản lý XNK II. Định hướng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách XNK trong quá trình hội nhập 1. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế QL XNK Cơ chế: sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động Cơ chế kinh tế: là tổng thể các yếu tố có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực dẫn dắt nền kinh tế nhằm tới mục tiêu đã định. Cơ chế kinh tế Cơ chế kế hoạch hoá tập trung nền kinh tế chỉ huy Cơ chế thị trường nền kinh tế thị trường Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước nền kinh tế hỗn hợp Cơ chế quản lý kinh tế là cơ chế qua đó Nhà nước tác động vào nền kinh tế để định hướng nền kinh tế vận động nhằm đạt các mục tiêu đã định là phương thức tác động của Nhà nước vào các quy luật vận động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế Quy luật của kinh tế thị trường Quy luật cung cầu Quy luật giá trị vv do vậy, cơ chế quản lý kinh tế tự điều chỉnh theo quy luật vận hành của các quy luật kinh tế Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu là các phương thức qua đó Nhà nước tác động có định hướng theo những điều kiện nhất định mà các đối tượng tham gia hoạt động XNK nhằm đảm bảo cho sự tự vận động của hoạt động xuất nhập khẩu hướng đến các mục tiêu kinh tế xã hội đã định của Nhà nước Sự cần thiết của quản lý Nhà nước đối với hoạt động XNK Tác động của các quy luật kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế và trình độ xã hội hóa sản xuất cao. Hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp Sự phức tạp, khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu Chức năng của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu Chức năng định hướng Chức năng tạo điều kiện, môi trường thuận lợi và điều tiết Chức năng điều hòa phối hợp hoạt động Chức năng kiểm tra, kiểm soát Nguyên tắc vận hành cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Phù hợp với yêu cầu của các quy luật Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ Thực hiện mục tiêu hiệu quả kinh tế xã hội Kết hợp hài hòa các lợi ích Nội dung của cơ chế quản lý XNK Chủ thể điều chỉnh: Nhà nước Đối tượng điều chỉnh: Doanh nghiệp XNK Công cụ điều chỉnh: Nội dung của cơ chế quản lý XNK Què c hé i Chñ tÞc h n íc c hÝnh theo chuyªn ngµnh cÊp phñ c¬cÊu quản lý trùc tiÕp C¸n bé Bé th¬ng UBND ngµnh liªn m¹i TØnh quan thµnh phè C¸c së, côc S ë th¬ng UBND QuËn, liªn quan m¹i HuyÖn Công cụ điều chỉnh của cơ chế quản lý XNK 1. Thuế nhập khẩu 2. Các biện pháp hạn chế định lượng 2.1. Cấm nhập khẩu 2.2. Hạn ngạch nhập khẩu 2.3. Giấy phép nhập khẩu 3. Các biện pháp tương đương thuế quan 3.1. Xác định trị giá hải quan 3.2. Quy định giá bán tối đa/tối thiểu 3.3. Phụ thu 4. Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp 4.1. Doanh nghiệp thương mại Nhà nước 4.2. Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu 5. Các biện pháp kỹ thuật 5.1. Các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn sản phẩm 5.2. Các quy định kiểm dịch động thực vật 5.3. Các yêu cầu về nhãn mác hàng hóa 5.4. Các quy định liên quan đến môi trường Công cụ điều chỉnh của cơ chế quản lý XNK … 6. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 6.1. Các biện pháp chống bán phá giá 6.2. Các biện pháp chống trợ cấp 6.3. Các biện pháp tự vệ 7. Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 7.1. Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa 7.2. Yêu cầu về tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc 7.3. Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nước 8. Các biện pháp quản lý hành chính 8.1. Thủ tục Hải quan 8.2. Mua sắm chính phủ Điều kiện thực hiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Ổn định chính trị xã hội Tính nhất quán giữa cơ chế quản lý kinh tế chung và quản lý xnk và ngành có liên quan Hệ thống pháp luật quôc gia hoàn thiện Hệ thống tổ chức kinh doanh được kiện toàn Đội ngũ cán bộ có năng lực II. Định hướng đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý xnk Điều chỉnh các quy định không phù hợp với các nguyên tắc cơ bản trong TMQT Hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ Kinh tế nhiều thành phần, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo Cải cách hành chính trong thương mại Tiếp cận phương thức kinh doanh mới Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái linh họat Thay đổi phương thức quản lý nhập khẩu Sắp xếp lại doanh nghiệp Đào tạo cán bộ quản lý và quản trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Chương 8: Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu I. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 1. Khái niệm 2. Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước với hoạt động XNK 3. Chức năng của quản lý nhà nước với hoạt động XNK 4. Nguyên tắc cơ bản vận hành cơ chế quản lý XNK 5. Nội dung của cơ chế quản lý XNK 6. Điều kiện để thực hiện cơ chế quản lý XNK II. Định hướng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách XNK trong quá trình hội nhập 1. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế QL XNK Cơ chế: sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động Cơ chế kinh tế: là tổng thể các yếu tố có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực dẫn dắt nền kinh tế nhằm tới mục tiêu đã định. Cơ chế kinh tế Cơ chế kế hoạch hoá tập trung nền kinh tế chỉ huy Cơ chế thị trường nền kinh tế thị trường Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước nền kinh tế hỗn hợp Cơ chế quản lý kinh tế là cơ chế qua đó Nhà nước tác động vào nền kinh tế để định hướng nền kinh tế vận động nhằm đạt các mục tiêu đã định là phương thức tác động của Nhà nước vào các quy luật vận động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế Quy luật của kinh tế thị trường Quy luật cung cầu Quy luật giá trị vv do vậy, cơ chế quản lý kinh tế tự điều chỉnh theo quy luật vận hành của các quy luật kinh tế Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu là các phương thức qua đó Nhà nước tác động có định hướng theo những điều kiện nhất định mà các đối tượng tham gia hoạt động XNK nhằm đảm bảo cho sự tự vận động của hoạt động xuất nhập khẩu hướng đến các mục tiêu kinh tế xã hội đã định của Nhà nước Sự cần thiết của quản lý Nhà nước đối với hoạt động XNK Tác động của các quy luật kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế và trình độ xã hội hóa sản xuất cao. Hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp Sự phức tạp, khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu Chức năng của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu Chức năng định hướng Chức năng tạo điều kiện, môi trường thuận lợi và điều tiết Chức năng điều hòa phối hợp hoạt động Chức năng kiểm tra, kiểm soát Nguyên tắc vận hành cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Phù hợp với yêu cầu của các quy luật Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ Thực hiện mục tiêu hiệu quả kinh tế xã hội Kết hợp hài hòa các lợi ích Nội dung của cơ chế quản lý XNK Chủ thể điều chỉnh: Nhà nước Đối tượng điều chỉnh: Doanh nghiệp XNK Công cụ điều chỉnh: Nội dung của cơ chế quản lý XNK Què c hé i Chñ tÞc h n íc c hÝnh theo chuyªn ngµnh cÊp phñ c¬cÊu quản lý trùc tiÕp C¸n bé Bé th¬ng UBND ngµnh liªn m¹i TØnh quan thµnh phè C¸c së, côc S ë th¬ng UBND QuËn, liªn quan m¹i HuyÖn Công cụ điều chỉnh của cơ chế quản lý XNK 1. Thuế nhập khẩu 2. Các biện pháp hạn chế định lượng 2.1. Cấm nhập khẩu 2.2. Hạn ngạch nhập khẩu 2.3. Giấy phép nhập khẩu 3. Các biện pháp tương đương thuế quan 3.1. Xác định trị giá hải quan 3.2. Quy định giá bán tối đa/tối thiểu 3.3. Phụ thu 4. Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp 4.1. Doanh nghiệp thương mại Nhà nước 4.2. Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu 5. Các biện pháp kỹ thuật 5.1. Các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn sản phẩm 5.2. Các quy định kiểm dịch động thực vật 5.3. Các yêu cầu về nhãn mác hàng hóa 5.4. Các quy định liên quan đến môi trường Công cụ điều chỉnh của cơ chế quản lý XNK … 6. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 6.1. Các biện pháp chống bán phá giá 6.2. Các biện pháp chống trợ cấp 6.3. Các biện pháp tự vệ 7. Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại 7.1. Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa 7.2. Yêu cầu về tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc 7.3. Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nước 8. Các biện pháp quản lý hành chính 8.1. Thủ tục Hải quan 8.2. Mua sắm chính phủ Điều kiện thực hiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Ổn định chính trị xã hội Tính nhất quán giữa cơ chế quản lý kinh tế chung và quản lý xnk và ngành có liên quan Hệ thống pháp luật quôc gia hoàn thiện Hệ thống tổ chức kinh doanh được kiện toàn Đội ngũ cán bộ có năng lực II. Định hướng đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý xnk Điều chỉnh các quy định không phù hợp với các nguyên tắc cơ bản trong TMQT Hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ Kinh tế nhiều thành phần, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo Cải cách hành chính trong thương mại Tiếp cận phương thức kinh doanh mới Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái linh họat Thay đổi phương thức quản lý nhập khẩu Sắp xếp lại doanh nghiệp Đào tạo cán bộ quản lý và quản trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu quản lý xuất nhập khẩu tài liệu quản lý xuất nhập khẩu kinh tế đối ngoại quản lý kinh tế kinh tế phát triển kinh tế vi mô lý thuyết kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 599 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 566 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 465 4 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
197 trang 277 0 0
-
38 trang 260 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 257 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0