Co dãn của cầu thị trường giữa các phương thức vận tải ở Việt Nam theo giá và thu nhập
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm xác định độ co dãn của cầu vận tải hành khách và hàng hóa giữa các phương thức vận tải ở nước ta theo thu nhập, theo giá của phương thức vận tải đó và giá của các phương thức vận tải thay thế (giá chéo). Nghiên cứu sử dụng mô hình phi tuyến tính để ước lượng các hệ số co dãn của cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Co dãn của cầu thị trường giữa các phương thức vận tải ở Việt Nam theo giá và thu nhập CO DÃN CỦA CẦU THỊ TRƢỜNG GIỮA CÁC PHƢƠNG THỨC VẬN TẢI Ở VIỆT NAM THEO GIÁ VÀ THU NHẬP PGS. TS. Nguyễn Phú Tụ, TS. Trương Quang Dũng, TS. Trần Thị Trang Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí MinhTÓM TẮTNghiên cứu này nhằm xác định độ co dãn của cầu vận tải hành khách và hàng hóa giữa các phương thứcvận tải ở nước ta theo thu nhập, theo giá của phương thức vận tải đó và giá của các phương thức vận tảithay thế (giá chéo). Nghiên cứu sử dụng mô hình phi tuyến tính để ước lượng các hệ số co dãn của cầu.Qua việc phân tích dữ liệu trong giai đoạn từ 2001 đến 2016 ở nước ta cho thấy thu nhập bình quân đầungười là yếu tố ảnh hưởng tích cực đến cầu vận tải theo các phương thức vận tải khác nhau theo quy luậtchung. Giá cước vận tải có tác động ngược chiều theo quy luật chung trong vận chuyển hành khách bằngđường thủy, vận tải hàng hóa bằng đường bộ, đường thủy và đường không. Còn cầu chỉ thực sự chịu sựtác động mạnh bởi giá chéo trong vận chuyển hàng hóa bằng đường không. Kết quả nghiên cứu là căn cứđề xuất các hàm ý cho các nhà quản lý để hoạch định chính sách cho mỗi phương thức vận tải cũng nhưđồng bộ giữa các phương thức vận tải.Từ khóa: Co dãn của cầu vận tải, giá cước vận tải, giá chéo, thu nhập.1. GIỚI THIỆUThu nhập, giá cước vận tải và giá của phương thức vận tải thay thế là những yếu tố quan trọng ảnh hưởngđến cầu vận tải. Xác định được độ co dãn của chúng đến cầu có một ý nghĩa hết sức quan trọng cho cácnhà quản trị của hãng vận chuyển để có chính sách kinh doanh hợp lý cũng như cho các nhà hoạch địnhchính sách vận tải có chính sách phát triển cân đối giữa các phương thức vận tải.Trong những năm qua thu nhập bình quân đầu người ở nước ta tăng bình quân 11.88%/năm giai đoạn2001-2016 theo giá cân bằng sức mua, từ 403 USD/người/năm trong năm 2011 lên 2171 USD/người/nămvào năm 2016 (The World Bank, 2018). Bài viết này nghiên cứu độ co dãn của cầu vận tải (hành khách vàhàng hóa) giữa các phương thức vận tải ở nước ta theo giá của phương thức vận tải đó, giá của các phươngthức vận tải thay thế và thu nhập bình quân đầu người.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lý thuyếtTheo lý thuyết kinh tế thì cầu hàng hóa, dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giá hàng hóa, thu nhập, sốlượng người mua, giá hàng hóa thay thế… Để đo lường tác động của chúng đến cầu, người ta sử dụng hệsố co dãn của cầu.Độ co giãn của cầu theo giá: Độ co giãn của cầu theo giá được đo bằng sự thay đổi cầu khi giá thay đổi1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi (Công thức 1). (1)641Độ co dãn của cầu theo thu nhập: Độ co giãn của cầu theo thu nhập được đo bằng sự thay đổi của cầukhi thu nhập thay đổi 1% trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi (Công thức 2). (2)Độ co dãn của cầu theo giá chéo: Độ co dãn của cầu theo giá chéo được đo bằng sự thay đổi về cầu củamột hàng hóa hay dịch vụ khi giá của hàng hóa hay dịch vụ thay thế thay đổi 1% trong điều kiện các yếutố khác không thay đổi (Công thức 3). (3)2.2. Tổng quan về nghiên cứuCho đến nay, có khá nhiều nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến co dãn của cầu trong lĩnh vực vận tải đãđược công bố. Trong hoạt động vận tải nói chung, Roger (2012) đã nghiên cứu và chỉ ra rẳng độ co dãncủa cầu theo giá và thu nhập của cầu vận tải hành khách ở nước Anh rất lớn vào giữa thế kỷ 19, vàsuy giảm dần từ đó đến nay. Trong năm 2010, thu nhập dài hạn và độ co giãn theo thu nhập và theogiá của tổng nhu cầu vận chuyển mặt đất đất được ước tính là 0,8 và 0,6.Trong vận tải hàng không, Hwang & Shiao (2011) đã phân tích lưu lượng hàng hóa hàng không của cáctuyến quốc tế tại Sân bay Đào Viên - Đài Loan và cho thấy độ co giãn cầu đối với vận chuyển hàng hóahàng không theo giá từ - 0,26 đến -0,21. Chi & Baek (2012) đánh giá độ co giãn của giá và thu nhập củacầu vận tải hàng không ở Hoa Kỳ trong thời gian dài và cho thấy độ co giãn theo thu nhập ở mức 9,35 vàđộ co giãn của giá ở mức -5,6. Lo et al. (2015) ước tính độ co giãn của giá và thu nhập của nhu cầu vậnchuyển hàng không tại Sân bay Quốc tế Hồng Kông theo giai đoạn lấy mẫu năm 2001-2013 và cho thấyđộ co giãn về giá đối với nhu cầu vận chuyển hàng hóa hàng không dao động từ 0,74 đến 0,29, và gợi ýrằng cầu vận tải hàng hóa hàng không dường như không nhạy cảm lắm với giá cả; độ co giãn theo thunhập dao động từ 0,29 đến 1,47 và có vẻ nhạy cảm với các phương pháp điều chỉnh theo mùa.Những nghiên cứu thực nghiệm về độ co dãn của cầu trên đây là những minh chứng cho vai trò của thunhập, giá và giá chéo đến cầu nói chung và cầu vận tải nói riêng để giúp nghiên cứu này thiết lập mô hìnhvà giả thuyết nghiên cứu.2.3. Thiết kế nghiên cứuTừ cơ sở lý thuyết và một số nghiên cứu có liên quan, độ co dãn của cầu vận tải ở nước ta theo giá, thunhập và giá chéo được thiết kế tại công thức (4) dưới đây. (4)hay Log(Dij) = log(aij) + αij.log(I) + βij.log(WPij) + ij.log(CPij) +Trong đó: Dij: Cầu của đối tượng vận chuyển i theo phương thức vận chuyển j I: Thu nhập của người sử dụng dịch vụ vận chuyển WPij: Giá của đối tượng vận chuyển i theo phương thức vận chuyển j642 CPij: Giá chéo của đối tượng vận chuyển i theo phương thức vận chuyển j aij, αij, βij, ij là các tham số cần ước lượng : Lỗi điều khoản (Error term) i = 1: Vận chuyển hành khách i = 2: Vận chuyển hàng hóa j = 1: Vận tải đường sắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Co dãn của cầu thị trường giữa các phương thức vận tải ở Việt Nam theo giá và thu nhập CO DÃN CỦA CẦU THỊ TRƢỜNG GIỮA CÁC PHƢƠNG THỨC VẬN TẢI Ở VIỆT NAM THEO GIÁ VÀ THU NHẬP PGS. TS. Nguyễn Phú Tụ, TS. Trương Quang Dũng, TS. Trần Thị Trang Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí MinhTÓM TẮTNghiên cứu này nhằm xác định độ co dãn của cầu vận tải hành khách và hàng hóa giữa các phương thứcvận tải ở nước ta theo thu nhập, theo giá của phương thức vận tải đó và giá của các phương thức vận tảithay thế (giá chéo). Nghiên cứu sử dụng mô hình phi tuyến tính để ước lượng các hệ số co dãn của cầu.Qua việc phân tích dữ liệu trong giai đoạn từ 2001 đến 2016 ở nước ta cho thấy thu nhập bình quân đầungười là yếu tố ảnh hưởng tích cực đến cầu vận tải theo các phương thức vận tải khác nhau theo quy luậtchung. Giá cước vận tải có tác động ngược chiều theo quy luật chung trong vận chuyển hành khách bằngđường thủy, vận tải hàng hóa bằng đường bộ, đường thủy và đường không. Còn cầu chỉ thực sự chịu sựtác động mạnh bởi giá chéo trong vận chuyển hàng hóa bằng đường không. Kết quả nghiên cứu là căn cứđề xuất các hàm ý cho các nhà quản lý để hoạch định chính sách cho mỗi phương thức vận tải cũng nhưđồng bộ giữa các phương thức vận tải.Từ khóa: Co dãn của cầu vận tải, giá cước vận tải, giá chéo, thu nhập.1. GIỚI THIỆUThu nhập, giá cước vận tải và giá của phương thức vận tải thay thế là những yếu tố quan trọng ảnh hưởngđến cầu vận tải. Xác định được độ co dãn của chúng đến cầu có một ý nghĩa hết sức quan trọng cho cácnhà quản trị của hãng vận chuyển để có chính sách kinh doanh hợp lý cũng như cho các nhà hoạch địnhchính sách vận tải có chính sách phát triển cân đối giữa các phương thức vận tải.Trong những năm qua thu nhập bình quân đầu người ở nước ta tăng bình quân 11.88%/năm giai đoạn2001-2016 theo giá cân bằng sức mua, từ 403 USD/người/năm trong năm 2011 lên 2171 USD/người/nămvào năm 2016 (The World Bank, 2018). Bài viết này nghiên cứu độ co dãn của cầu vận tải (hành khách vàhàng hóa) giữa các phương thức vận tải ở nước ta theo giá của phương thức vận tải đó, giá của các phươngthức vận tải thay thế và thu nhập bình quân đầu người.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lý thuyếtTheo lý thuyết kinh tế thì cầu hàng hóa, dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giá hàng hóa, thu nhập, sốlượng người mua, giá hàng hóa thay thế… Để đo lường tác động của chúng đến cầu, người ta sử dụng hệsố co dãn của cầu.Độ co giãn của cầu theo giá: Độ co giãn của cầu theo giá được đo bằng sự thay đổi cầu khi giá thay đổi1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi (Công thức 1). (1)641Độ co dãn của cầu theo thu nhập: Độ co giãn của cầu theo thu nhập được đo bằng sự thay đổi của cầukhi thu nhập thay đổi 1% trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi (Công thức 2). (2)Độ co dãn của cầu theo giá chéo: Độ co dãn của cầu theo giá chéo được đo bằng sự thay đổi về cầu củamột hàng hóa hay dịch vụ khi giá của hàng hóa hay dịch vụ thay thế thay đổi 1% trong điều kiện các yếutố khác không thay đổi (Công thức 3). (3)2.2. Tổng quan về nghiên cứuCho đến nay, có khá nhiều nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến co dãn của cầu trong lĩnh vực vận tải đãđược công bố. Trong hoạt động vận tải nói chung, Roger (2012) đã nghiên cứu và chỉ ra rẳng độ co dãncủa cầu theo giá và thu nhập của cầu vận tải hành khách ở nước Anh rất lớn vào giữa thế kỷ 19, vàsuy giảm dần từ đó đến nay. Trong năm 2010, thu nhập dài hạn và độ co giãn theo thu nhập và theogiá của tổng nhu cầu vận chuyển mặt đất đất được ước tính là 0,8 và 0,6.Trong vận tải hàng không, Hwang & Shiao (2011) đã phân tích lưu lượng hàng hóa hàng không của cáctuyến quốc tế tại Sân bay Đào Viên - Đài Loan và cho thấy độ co giãn cầu đối với vận chuyển hàng hóahàng không theo giá từ - 0,26 đến -0,21. Chi & Baek (2012) đánh giá độ co giãn của giá và thu nhập củacầu vận tải hàng không ở Hoa Kỳ trong thời gian dài và cho thấy độ co giãn theo thu nhập ở mức 9,35 vàđộ co giãn của giá ở mức -5,6. Lo et al. (2015) ước tính độ co giãn của giá và thu nhập của nhu cầu vậnchuyển hàng không tại Sân bay Quốc tế Hồng Kông theo giai đoạn lấy mẫu năm 2001-2013 và cho thấyđộ co giãn về giá đối với nhu cầu vận chuyển hàng hóa hàng không dao động từ 0,74 đến 0,29, và gợi ýrằng cầu vận tải hàng hóa hàng không dường như không nhạy cảm lắm với giá cả; độ co giãn theo thunhập dao động từ 0,29 đến 1,47 và có vẻ nhạy cảm với các phương pháp điều chỉnh theo mùa.Những nghiên cứu thực nghiệm về độ co dãn của cầu trên đây là những minh chứng cho vai trò của thunhập, giá và giá chéo đến cầu nói chung và cầu vận tải nói riêng để giúp nghiên cứu này thiết lập mô hìnhvà giả thuyết nghiên cứu.2.3. Thiết kế nghiên cứuTừ cơ sở lý thuyết và một số nghiên cứu có liên quan, độ co dãn của cầu vận tải ở nước ta theo giá, thunhập và giá chéo được thiết kế tại công thức (4) dưới đây. (4)hay Log(Dij) = log(aij) + αij.log(I) + βij.log(WPij) + ij.log(CPij) +Trong đó: Dij: Cầu của đối tượng vận chuyển i theo phương thức vận chuyển j I: Thu nhập của người sử dụng dịch vụ vận chuyển WPij: Giá của đối tượng vận chuyển i theo phương thức vận chuyển j642 CPij: Giá chéo của đối tượng vận chuyển i theo phương thức vận chuyển j aij, αij, βij, ij là các tham số cần ước lượng : Lỗi điều khoản (Error term) i = 1: Vận chuyển hành khách i = 2: Vận chuyển hàng hóa j = 1: Vận tải đường sắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cầu thị trường Sự co dãn của cầu thị trường Phương thức vận tải Mô hình phi tuyến tính Phương thức vận tải thay thếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị Logistics: Chương 4 - TS. Hà Minh Hiếu
46 trang 182 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 138 0 0 -
Bài giảng Vận tải - Bảo hiểm: Chương 1 - Trần Kim Tôn
40 trang 65 0 0 -
Giáo trình kinh tế học: Phần 2
40 trang 48 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển quốc tế
118 trang 38 0 0 -
Nhận dạng hệ thống và phân tích biến dạng
10 trang 29 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả thị trường
5 trang 25 0 0 -
Phát triển cảng biển Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
8 trang 24 0 0 -
90 trang 21 0 0
-
90 trang 21 0 0