Có đúng là ăn gì bổ nấy không?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với quan niệm "ăn gì bổ nấy", nhiều bà mẹ bắt con mỗi ngày ăn 2-3 bộ óc lợn để được thông minh, ăn các loại canh xương để chân tay cứng cáp. Nhiều người thường xuyên ăn tim với mong muốn bổ tim, ăn thận nhằm bổ thận... Nhưng thực ra, những thực phẩm này không phải lúc nào cũng giúp bổ "đúng nơi đúng chỗ" như vậy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có đúng là ăn gì bổ nấy không? Có đúng là ăn gì bổ nấy không?Với quan niệm ăn gì bổ nấy, nhiều bà mẹ bắtcon mỗi ngày ăn 2-3 bộ óc lợn để được thôngminh, ăn các loại canh xương để chân tay cứngcáp. Nhiều người thường xuyên ăn tim với mongmuốn bổ tim, ăn thận nhằm bổ thận... Nhưng thựcra, những thực phẩm này không phải lúc nàocũng giúp bổ đúng nơi đúng chỗ như vậy.Các phủ tạng động vật như tim, gan, thận, dạ dày,tràng, óc... có thành phần dinh dưỡng không cânđối. Nó ít chất đạm hơn so với thịt nạc nhưng lạichứa nhiều cholesterol xấu, không có lợi chongười mắc các bệnh về tim mạch. Những ngườimắc bệnh sau không nên ăn nhiều phủ tạng độngvật: Bệnh về tim mạch như rối loạn lipid máu, caohuyết áp, nhồi máu cơ tim, cholesterol máu cao... Bệnh về thận như thận hư nhiễm mỡ. Tiểu đường. Gút (thống phong). Béo phì hoặc thừa cân.Những đối tượng kể trên nếu ăn nhiều tim, thận thìchẳng những không bổ mà còn gây hại cho sức khỏe,làm bệnh tiến triển nặng thêm.Việc ăn nhiều óc động vật không giúp trẻ thông minhnhư nhiều người vẫn tưởng. Sự thông minh chủ yếudo di truyền, một phần do giáo dục và sức khỏe. Đểđược khỏe mạnh, trẻ phải ăn uống đầy đủ, cân đốicác chất dinh dưỡng (đạm, đường, chất béo, vitaminvà chất khoáng). Tỷ lệ đạm trong óc lợn chỉ có 9%,chưa bằng một nửa so với thịt nạc (bò, gà, lợn).Trong khi đó, hàm lượng cholesterol trong óc lợn lạicao gấp 40 lần các loại thịt này. Vì vậy, nếu ăn nhiềuóc, trẻ sẽ dễ bị rối loạn tiêu hóa hoặc thừa cân, béophì.Trẻ ăn nhiều xương chưa hẳn đã tránh được bệnhcòi xương nếu chất canxi trong xương không đượcchuyển hóa tốt. Bệnh còi xương phát sinh do cơ thểthiếu canxi. Đa số trường hợp còi xương không phảido thực phẩm không cung cấp đủ canxi mà là do cơthể thiếu vitamin D, khiến cho việc hấp thu, chuyểnhóa canxi bị rối loạn. Vitamin D có rất ít trong thức ăn,nhưng tiền vitamin D lại có nhiều ở dưới da người.Dưới tác dụng của tia tử ngoại trong ánh nắng mặttrời, nó sẽ chuyển thành vitamin D. Vì vậy, muốn trẻkhông bị còi xương, ngoài việc tăng cường thức ăngiàu canxi, cha mẹ còn phải cho trẻ tắm nắng hoặcuống vitamin D với liều 400 UI/ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có đúng là ăn gì bổ nấy không? Có đúng là ăn gì bổ nấy không?Với quan niệm ăn gì bổ nấy, nhiều bà mẹ bắtcon mỗi ngày ăn 2-3 bộ óc lợn để được thôngminh, ăn các loại canh xương để chân tay cứngcáp. Nhiều người thường xuyên ăn tim với mongmuốn bổ tim, ăn thận nhằm bổ thận... Nhưng thựcra, những thực phẩm này không phải lúc nàocũng giúp bổ đúng nơi đúng chỗ như vậy.Các phủ tạng động vật như tim, gan, thận, dạ dày,tràng, óc... có thành phần dinh dưỡng không cânđối. Nó ít chất đạm hơn so với thịt nạc nhưng lạichứa nhiều cholesterol xấu, không có lợi chongười mắc các bệnh về tim mạch. Những ngườimắc bệnh sau không nên ăn nhiều phủ tạng độngvật: Bệnh về tim mạch như rối loạn lipid máu, caohuyết áp, nhồi máu cơ tim, cholesterol máu cao... Bệnh về thận như thận hư nhiễm mỡ. Tiểu đường. Gút (thống phong). Béo phì hoặc thừa cân.Những đối tượng kể trên nếu ăn nhiều tim, thận thìchẳng những không bổ mà còn gây hại cho sức khỏe,làm bệnh tiến triển nặng thêm.Việc ăn nhiều óc động vật không giúp trẻ thông minhnhư nhiều người vẫn tưởng. Sự thông minh chủ yếudo di truyền, một phần do giáo dục và sức khỏe. Đểđược khỏe mạnh, trẻ phải ăn uống đầy đủ, cân đốicác chất dinh dưỡng (đạm, đường, chất béo, vitaminvà chất khoáng). Tỷ lệ đạm trong óc lợn chỉ có 9%,chưa bằng một nửa so với thịt nạc (bò, gà, lợn).Trong khi đó, hàm lượng cholesterol trong óc lợn lạicao gấp 40 lần các loại thịt này. Vì vậy, nếu ăn nhiềuóc, trẻ sẽ dễ bị rối loạn tiêu hóa hoặc thừa cân, béophì.Trẻ ăn nhiều xương chưa hẳn đã tránh được bệnhcòi xương nếu chất canxi trong xương không đượcchuyển hóa tốt. Bệnh còi xương phát sinh do cơ thểthiếu canxi. Đa số trường hợp còi xương không phảido thực phẩm không cung cấp đủ canxi mà là do cơthể thiếu vitamin D, khiến cho việc hấp thu, chuyểnhóa canxi bị rối loạn. Vitamin D có rất ít trong thức ăn,nhưng tiền vitamin D lại có nhiều ở dưới da người.Dưới tác dụng của tia tử ngoại trong ánh nắng mặttrời, nó sẽ chuyển thành vitamin D. Vì vậy, muốn trẻkhông bị còi xương, ngoài việc tăng cường thức ăngiàu canxi, cha mẹ còn phải cho trẻ tắm nắng hoặcuống vitamin D với liều 400 UI/ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống sức khỏe đời sốngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 195 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 102 0 0 -
157 trang 60 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 45 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 42 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 38 0 0 -
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
5 trang 31 0 0