Co giãn giá của cầu
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trọng tâm của Chương 6 là khái niệm độ co giãn (elasticity), một hình thức phản ứng của lượng cầu hoặc lượng cung trước sự thay đổi của một số biến khác. Co giãn giá của cầu (price elasticity of demand) Phương pháp tính sử dụng độ co giãn phổ biến nhất là giá co giãn của cầu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Co giãn giá của cầuCo giãn giá của cầuTrọng tâm của Chương 6 là khái niệm độ co giãn (elasticity),một hình thức phản ứng của lượng cầu hoặc lượng cung trướcsự thay đổi của một số biến khác.Co giãn giá của cầu (price elasticity of demand)Phương pháp tính sử dụng độ co giãn phổ biến nhất là giá cogiãn của cầu, được định nghĩa là:Giá co giãn của cầu (Ed) =Giá co giãn của cầu là một biện pháp đo độ nhạy của lượng cầutrước thay đổi về giá của hàng hoá. Chú ý là giá co giãn của cầusẽ luôn được biểu hiện là một số dương (do giá trị thuần tuý củamột số âm luôn là một số dương).Cầu sẽ:• có tính co giãn (elastic) khi Ed > 1• đơn vị co giãn (unit elastic) khi Ed = 1• không co giãn (inelastic) khi Ed < 1Khi cầu co giãn, mức giá hàng hoá tăng 1% sẽ khiến lượng cầugiảm hơn 1%. Nếu cầu là đơn vị co giãn, lượng cầu sẽ giảm 1%khi giá hàng hoá tăng 1%. Giá tăng 1% sẽ khiến lượng cầu giảmmức nhỏ hơn 1% nếu cầu không co giãn.Ví dụ, giả định chúng ta biết giá co giãn của cầu về một hàng hoácụ thể bằng 2. Trong trường hợp này chúng ta sẽ nói cầu có tínhco giãn và biết mức giá tăng lên 1% sẽ khiến lượng cầu giảm 2%.Một trường hợp rất cụ thể là về một đường cầu có độ co giãnhoàn hảo (perfectly elastic), như xuất hiện trong biểu đồ dướiđây. Cầu có độ co giãn hoàn hảo chỉ trong trường hợp đặc biệtkhi đường cầu nằm ngang. Độ co giãn trong trường hợp này làvô định (lưu ý là do mẫu thức của hàm tính độ co giãn bằng 0).Đường cầu có độ co giãn hoàn hảo mà chúng ta có thể thấy rõnhất là đường cầu của một xí nghiệp sản xuất một lượng sảnphẩm rất nhỏ trong tổng sản phẩm được sản xuất trên thị trường.Trong trường hợp này, xí nghiệp này chiếm một phần rất nhỏ nênphải chấp nhận giá đã được thị trường định trước. Chẳng hạnmột nông dân không có quyền kiểm soát giá mà nông dân nàynhận được khi mang sản phẩm ra bán trên thị trường. Khi nôngdân này cung cấp 100 hoặc 200 giạ lúa mì, giá mà nông dânnhận được cho mỗi giạ là giá của thị trường ngày hôm đó.Ngược lại, một đường cầu thẳng đứng được gọi là đường cầukhông co giãn hoàn hảo. Ví dụ về một đường cầu như vậy nằmtrong biểu đồ dưới đây. Chú ý là giá co giãn của cầu bằng 0 đốivới một đường cầu không co giãn hoàn hảo do % thay đổi lượngcầu bằng 0. Trong thực tế, chúng ta không hy vọng thấy đườngcầu không co giãn hoàn hảo. Với một số mức giá, cầu chấtinsulin, chất thấm tách, và những hàng hoá khác chẳng hạn nhưdược phẩm trị bệnh có vẻ gần giống với cầu không co giãn hoànhảo nhất. Tuy nhiên, khi giá của những hàng hoá này tăng, rútcục chúng ta cũng hy vọng thấy lượng cầu giảm vì các cá nhâncó ngân sách hạn chế.(TQ hiệu đính: không có lọai hàng hoá nào mà nó có đường cầulà không co giãn một cách tuyệt đối, dù nó có quan trọng tới đờisống con người tới đâu. Theo tác giả, thuốc men là những thứquan trọng, giá cả tăng, người bệnh vẫn tiêu sài. Nhưng giá cả bịgiới hạn bởi đường ngân sách của cá nhân. Các bạn ở VN biếtđược điều này qua báo chí rõ lắm! Vẫn có người chết vì không cótiền đi vào bệnh viện để chửa trị. Mượn tiền chửa bệnh, mà suốtcả cuộc đời sau khi hết bệnh không thể trả hết nợ, thì chết cònsướng hơn, không lụy con lụy cháu!!!).Những sinh viên thấy độ co giãn lần đầu tiên thường tin là cầu cogiãn hơn khi đường cầu thẳng và ít co giãn hơn khi đường cầucong. Thật không may, nó lại hoàn toàn không đơn giản như vậy… Đặc biệt, nếu chúng ta xem xét trường hợp đường cầu tuyếntính dốc xuống dưới, chúng ta sẽ thấy độ co giãn khác nhau liêntục dọc theo đường cầu. Thực tế là một đơn vị thay đổi về giáluôn khiến một sự thay đổi liên tục về lượng cầu dọc đường cầutuyến tính (do độ dốc là liên tục). Tuy nhiên, tỷ lệ phần trăm thayđổi lượng cầu với tỷ lệ phần trăm thay đổi giá thay đổi liên tục dọctheo một đường cầu như vậy.Để xem điều này diễn ra như thế nào, cần phải xem xét sự khácbiệt giữa một sự thay đổi của một biến và phần trăm thay đổi củabiến đó. Giả sử chúng ta xem xét sự khác biệt này bằng cáchthảo luận xem phần trăm thay đổi sẽ như thế nào với mức giátăng lên 1 đôla.• giá tăng từ 1 đôla lên 2 đôla tượng trưng cho mức giá tăng100%• giá tăng từ 2 đôla lên 3 đôla tượng trưng cho mức giá tăng 50%• giá tăng từ 3 đôla lên 4 đôla tượng trưng cho mức giá tăng 33%• giá tăng từ 10 đôla lên 11 đôla tượng trương cho mức giá tăng10%Chú ý là cho dù thậm chí mức giá tăng chỉ 1 đôla trong mỗitrường hợp, phần trăm thay đổi trong mức giá trở nên nhỏ hơnkhi mức giá bắt đầu lớn hơn. Hãy sử dụng khái niệm này để giảithích tại sao giá co giãn của cầu lại khác nhau dọc theo mộtđường cầu tuyến tính.Hãy xem xét sự thay đổi về giá và lượng cầu như được minh hoạdưới đây. Tại đỉnh của đường cầu, phần trăm thay đổi về sốlượng lớn (do mức cầu tương đối thấp) trong khi đó phần trămthay đổi về giá là nhỏ (do mức giá tương đối cao). Vì vậy, cầu sẽtương đối co giãn tại đỉnh của đường cầu. Tại đáy của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Co giãn giá của cầuCo giãn giá của cầuTrọng tâm của Chương 6 là khái niệm độ co giãn (elasticity),một hình thức phản ứng của lượng cầu hoặc lượng cung trướcsự thay đổi của một số biến khác.Co giãn giá của cầu (price elasticity of demand)Phương pháp tính sử dụng độ co giãn phổ biến nhất là giá cogiãn của cầu, được định nghĩa là:Giá co giãn của cầu (Ed) =Giá co giãn của cầu là một biện pháp đo độ nhạy của lượng cầutrước thay đổi về giá của hàng hoá. Chú ý là giá co giãn của cầusẽ luôn được biểu hiện là một số dương (do giá trị thuần tuý củamột số âm luôn là một số dương).Cầu sẽ:• có tính co giãn (elastic) khi Ed > 1• đơn vị co giãn (unit elastic) khi Ed = 1• không co giãn (inelastic) khi Ed < 1Khi cầu co giãn, mức giá hàng hoá tăng 1% sẽ khiến lượng cầugiảm hơn 1%. Nếu cầu là đơn vị co giãn, lượng cầu sẽ giảm 1%khi giá hàng hoá tăng 1%. Giá tăng 1% sẽ khiến lượng cầu giảmmức nhỏ hơn 1% nếu cầu không co giãn.Ví dụ, giả định chúng ta biết giá co giãn của cầu về một hàng hoácụ thể bằng 2. Trong trường hợp này chúng ta sẽ nói cầu có tínhco giãn và biết mức giá tăng lên 1% sẽ khiến lượng cầu giảm 2%.Một trường hợp rất cụ thể là về một đường cầu có độ co giãnhoàn hảo (perfectly elastic), như xuất hiện trong biểu đồ dướiđây. Cầu có độ co giãn hoàn hảo chỉ trong trường hợp đặc biệtkhi đường cầu nằm ngang. Độ co giãn trong trường hợp này làvô định (lưu ý là do mẫu thức của hàm tính độ co giãn bằng 0).Đường cầu có độ co giãn hoàn hảo mà chúng ta có thể thấy rõnhất là đường cầu của một xí nghiệp sản xuất một lượng sảnphẩm rất nhỏ trong tổng sản phẩm được sản xuất trên thị trường.Trong trường hợp này, xí nghiệp này chiếm một phần rất nhỏ nênphải chấp nhận giá đã được thị trường định trước. Chẳng hạnmột nông dân không có quyền kiểm soát giá mà nông dân nàynhận được khi mang sản phẩm ra bán trên thị trường. Khi nôngdân này cung cấp 100 hoặc 200 giạ lúa mì, giá mà nông dânnhận được cho mỗi giạ là giá của thị trường ngày hôm đó.Ngược lại, một đường cầu thẳng đứng được gọi là đường cầukhông co giãn hoàn hảo. Ví dụ về một đường cầu như vậy nằmtrong biểu đồ dưới đây. Chú ý là giá co giãn của cầu bằng 0 đốivới một đường cầu không co giãn hoàn hảo do % thay đổi lượngcầu bằng 0. Trong thực tế, chúng ta không hy vọng thấy đườngcầu không co giãn hoàn hảo. Với một số mức giá, cầu chấtinsulin, chất thấm tách, và những hàng hoá khác chẳng hạn nhưdược phẩm trị bệnh có vẻ gần giống với cầu không co giãn hoànhảo nhất. Tuy nhiên, khi giá của những hàng hoá này tăng, rútcục chúng ta cũng hy vọng thấy lượng cầu giảm vì các cá nhâncó ngân sách hạn chế.(TQ hiệu đính: không có lọai hàng hoá nào mà nó có đường cầulà không co giãn một cách tuyệt đối, dù nó có quan trọng tới đờisống con người tới đâu. Theo tác giả, thuốc men là những thứquan trọng, giá cả tăng, người bệnh vẫn tiêu sài. Nhưng giá cả bịgiới hạn bởi đường ngân sách của cá nhân. Các bạn ở VN biếtđược điều này qua báo chí rõ lắm! Vẫn có người chết vì không cótiền đi vào bệnh viện để chửa trị. Mượn tiền chửa bệnh, mà suốtcả cuộc đời sau khi hết bệnh không thể trả hết nợ, thì chết cònsướng hơn, không lụy con lụy cháu!!!).Những sinh viên thấy độ co giãn lần đầu tiên thường tin là cầu cogiãn hơn khi đường cầu thẳng và ít co giãn hơn khi đường cầucong. Thật không may, nó lại hoàn toàn không đơn giản như vậy… Đặc biệt, nếu chúng ta xem xét trường hợp đường cầu tuyếntính dốc xuống dưới, chúng ta sẽ thấy độ co giãn khác nhau liêntục dọc theo đường cầu. Thực tế là một đơn vị thay đổi về giáluôn khiến một sự thay đổi liên tục về lượng cầu dọc đường cầutuyến tính (do độ dốc là liên tục). Tuy nhiên, tỷ lệ phần trăm thayđổi lượng cầu với tỷ lệ phần trăm thay đổi giá thay đổi liên tục dọctheo một đường cầu như vậy.Để xem điều này diễn ra như thế nào, cần phải xem xét sự khácbiệt giữa một sự thay đổi của một biến và phần trăm thay đổi củabiến đó. Giả sử chúng ta xem xét sự khác biệt này bằng cáchthảo luận xem phần trăm thay đổi sẽ như thế nào với mức giátăng lên 1 đôla.• giá tăng từ 1 đôla lên 2 đôla tượng trưng cho mức giá tăng100%• giá tăng từ 2 đôla lên 3 đôla tượng trưng cho mức giá tăng 50%• giá tăng từ 3 đôla lên 4 đôla tượng trưng cho mức giá tăng 33%• giá tăng từ 10 đôla lên 11 đôla tượng trương cho mức giá tăng10%Chú ý là cho dù thậm chí mức giá tăng chỉ 1 đôla trong mỗitrường hợp, phần trăm thay đổi trong mức giá trở nên nhỏ hơnkhi mức giá bắt đầu lớn hơn. Hãy sử dụng khái niệm này để giảithích tại sao giá co giãn của cầu lại khác nhau dọc theo mộtđường cầu tuyến tính.Hãy xem xét sự thay đổi về giá và lượng cầu như được minh hoạdưới đây. Tại đỉnh của đường cầu, phần trăm thay đổi về sốlượng lớn (do mức cầu tương đối thấp) trong khi đó phần trămthay đổi về giá là nhỏ (do mức giá tương đối cao). Vì vậy, cầu sẽtương đối co giãn tại đỉnh của đường cầu. Tại đáy của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 204 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0