Cô giáo tự ý cho thuốc ho vào sữa của trẻ!
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát hiện những bất thường của con mình như: Hay ngủ li bì và ăn ít, một phụ huynh ở quận 6, TPHCM đã theo dõi việc học của con sau khi đưa con đến lớp. Điều bất ngờ là chị phát hiện cô giáo của trường đã tự ý cho thuốc ho vào sữa của bé.Giáo viên của trường đã cho thuốc ho vào sữa của trẻ. Chị N.L.D ở quận 6 gửi con trai 27 tháng tuổi vào học ở trường mầm non Nụ Cười ở 42F, đường số 32, khu dân cư Bình Tri Đông B, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cô giáo tự ý cho thuốc ho vào sữa của trẻ!Cô giáo tự ý cho thuốc ho vào sữa của trẻ!Phát hiện những bất thường của con mình như: Hay ngủ li bì và ăn ít, một phụ huynh ởquận 6, TPHCM đã theo dõi việc học của con sau khi đưa con đến lớp. Điều bất ngờ là chịphát hiện cô giáo của trường đã tự ý cho thuốc ho vào sữa của bé. Giáo viên của trường đã cho thuốc ho vào sữa của trẻ.Chị N.L.D ở quận 6 gửi con trai 27 tháng tuổi vào học ở trường mầm non Nụ Cười ở 42F, đườngsố 32, khu dân cư Bình Tri Đông B, quận Bình Tân và phát hiện những bất thường của con mìnhnhư: Hay ngủ li bì và ăn ít.Trong video chị D. gửi đến cơ quan báo chí, chị và một người thân đã theo dõi việc học của consau khi hai người đưa con đến lớp. Sau khi cho trẻ ăn xong, cô giáo lấy bình sữa của con chị D.đi pha sữa, pha xong, cô giáo đến tủ thuốc lấy thuốc ho dạng si rô cho vào sữa của trẻ. Thấy vậychị D. và người thân đã chạy vào lớp ngăn cản.Trong video cho thấy chị D. và giáo viên mầm non – nơi con chị học đã có lời qua tiếng lại khálâu. Cô giáo của trẻ giải thích, do thấy con chị D. ho một vài tiếng nên mới lấy thuốc ho dạng sirô để trong tủ thuốc của nhà trường hòa vào sữa cho trẻ uống. Trước đó, trả lời báo chí, chị D.cho rằng, đây có thể là nguyên nhân khiến con chị hay ngủ li bì khi học ở đây.Trao đổi với chúng tôi hôm qua, chị D nói: “Không muốn cung cấp thông tin cho báo chí nữa, vìmấy hôm nay nhiều cuộc điện thoại gọi đến làm phiền gia đình”.Chị D. cũng khẳng định đã không cho con học trường này nữa và phía nhà trường đã hoàn lạihọc phí cho chị. Con chị D. mới học ở đây được hai tuần thì sự việc trên xảy ra. Hôm qua, côNguyễn Thị Ngọc Yến – Hiệu trưởng Trường mầm non Nụ Cười cho biết, không tiếp báo chí vìnơi đây vừa gửi bản tường trình sự việc trên cho Phòng Giáo dục quận Bình Tân xem xét.“Sau khi có kết quả chúng tôi sẽ gặp và trao đổi với báo chí sau”, cô Yến nói. Người đứng đầunhà trường cho biết, cô giáo pha thuốc ho dạng si rô (Pectol) vào sữa của trẻ tên là Ong KimThanh Thúy, 53 tuổi – là một giáo viên có thâm niên trong nghề và đã được tập huấn nhiều lầncác vấn đề liên quan đến y tế.Cô Thúy cũng đã làm tường trình và cho biết lý do pha thuốc vào sữa vì thấy con chị D bị ho.Sau khi sự việc xảy ra, cô Thúy cũng bị lãnh đạo nhà trường kiểm điểm bằng hình thức cảnh cáo.Một bác sĩ chuyên khoa hô hấp của Bệnh viện Nhi đồng 2 TPHCM cho biết, thuốc ho Pectolkhông gây ngủ, có tính chất long đờm, dịu ho nên uống khá an toàn. Tuy nhiên, khi cho trẻ uốngbất kể loại thuốc nào đều phải có chỉ định của bác sĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cô giáo tự ý cho thuốc ho vào sữa của trẻ!Cô giáo tự ý cho thuốc ho vào sữa của trẻ!Phát hiện những bất thường của con mình như: Hay ngủ li bì và ăn ít, một phụ huynh ởquận 6, TPHCM đã theo dõi việc học của con sau khi đưa con đến lớp. Điều bất ngờ là chịphát hiện cô giáo của trường đã tự ý cho thuốc ho vào sữa của bé. Giáo viên của trường đã cho thuốc ho vào sữa của trẻ.Chị N.L.D ở quận 6 gửi con trai 27 tháng tuổi vào học ở trường mầm non Nụ Cười ở 42F, đườngsố 32, khu dân cư Bình Tri Đông B, quận Bình Tân và phát hiện những bất thường của con mìnhnhư: Hay ngủ li bì và ăn ít.Trong video chị D. gửi đến cơ quan báo chí, chị và một người thân đã theo dõi việc học của consau khi hai người đưa con đến lớp. Sau khi cho trẻ ăn xong, cô giáo lấy bình sữa của con chị D.đi pha sữa, pha xong, cô giáo đến tủ thuốc lấy thuốc ho dạng si rô cho vào sữa của trẻ. Thấy vậychị D. và người thân đã chạy vào lớp ngăn cản.Trong video cho thấy chị D. và giáo viên mầm non – nơi con chị học đã có lời qua tiếng lại khálâu. Cô giáo của trẻ giải thích, do thấy con chị D. ho một vài tiếng nên mới lấy thuốc ho dạng sirô để trong tủ thuốc của nhà trường hòa vào sữa cho trẻ uống. Trước đó, trả lời báo chí, chị D.cho rằng, đây có thể là nguyên nhân khiến con chị hay ngủ li bì khi học ở đây.Trao đổi với chúng tôi hôm qua, chị D nói: “Không muốn cung cấp thông tin cho báo chí nữa, vìmấy hôm nay nhiều cuộc điện thoại gọi đến làm phiền gia đình”.Chị D. cũng khẳng định đã không cho con học trường này nữa và phía nhà trường đã hoàn lạihọc phí cho chị. Con chị D. mới học ở đây được hai tuần thì sự việc trên xảy ra. Hôm qua, côNguyễn Thị Ngọc Yến – Hiệu trưởng Trường mầm non Nụ Cười cho biết, không tiếp báo chí vìnơi đây vừa gửi bản tường trình sự việc trên cho Phòng Giáo dục quận Bình Tân xem xét.“Sau khi có kết quả chúng tôi sẽ gặp và trao đổi với báo chí sau”, cô Yến nói. Người đứng đầunhà trường cho biết, cô giáo pha thuốc ho dạng si rô (Pectol) vào sữa của trẻ tên là Ong KimThanh Thúy, 53 tuổi – là một giáo viên có thâm niên trong nghề và đã được tập huấn nhiều lầncác vấn đề liên quan đến y tế.Cô Thúy cũng đã làm tường trình và cho biết lý do pha thuốc vào sữa vì thấy con chị D bị ho.Sau khi sự việc xảy ra, cô Thúy cũng bị lãnh đạo nhà trường kiểm điểm bằng hình thức cảnh cáo.Một bác sĩ chuyên khoa hô hấp của Bệnh viện Nhi đồng 2 TPHCM cho biết, thuốc ho Pectolkhông gây ngủ, có tính chất long đờm, dịu ho nên uống khá an toàn. Tuy nhiên, khi cho trẻ uốngbất kể loại thuốc nào đều phải có chỉ định của bác sĩ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học y học thường thức sức khỏe trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em mẹo vặt chăm sóc trẻ emTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 195 0 0 -
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
9 trang 76 0 0
-
7 trang 76 0 0