Danh mục

Cơ học chất lưu - Chuyển động của máu trong hệ tuần hoàn

Số trang: 44      Loại file: ppt      Dung lượng: 772.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu trình bày về sự lưu chuyển của các chất và ứng dụng trong y học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ học chất lưu - Chuyển động của máu trong hệ tuần hoànCƠHỌCCHẤTLƯU–CHUYỂNĐỘNGCỦAMÁUTRONGHỆTUẦNHOÀNMụctiêu Trìnhbàyđượccáckháiniệm,địnhluậtcơbảnvềtĩnhhọc chấtlưu Trìnhbàyđượcnộidung,ýnghĩacủaphươngtrìnhliêntục–pt Bernoullivàứngdụng TrìnhbàyđượcnộidungphươngtrìnhPoiseuille,phântíchảnh hưởngcủađộnhớtđếnsựchuyểnđộngcủachấtlỏngthực Hiểuđượcquyluậtvềsựchuyểnđộngcủamáutrongcơthể. Nộidung CÁCKHÁINIỆMCƠBẢN TĨNHHỌCCHẤTLƯU ĐỘNGLỰCHỌCCHẤTLƯULÝTƯỞNG ĐỘNGLỰCHỌCCHẤTLƯUTHỰC I/ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN1- Chất lưu• Là chất có thể chảy được ( bao gồm các chất lỏng và chất khí )• Chất lưu lý tưởng : Là chất lưu hòan tòan không nén được và không có lực ma sát nhớt.(VD:chất lưu đứng yên ,chất lưu rất linh động )2- Khối lượng riêng và áp súât : - Khối lượng riêng ρ: (môi trường liên tục) Khối lượng riêng của chất lưu tại M là : dm đồng chất m ρ = dV không nén được ⇒ ρ = V ( kg / m ) 3 dV : yếu tố thể tích bao quanh điểm M dm :khối lượng của chất lưu chứa trong dV- Áp suất p dFnÁp súât chất lưu gây ra tại M là : dS dFn mọi nơi trên S Fn p = dS như nhau ⇒ p = S (N/m ) 2 dFn là áp lực do chất lưu tác dụng vuông góc lên diện tíchdS đặt tại điểm M . Đặc biệt : áp súât tại một điểm M trong chất lưu là một đạilượng vô hướngTrong hệ SI : đơn vị đo áp súât là N/m2 hay còn gọi là Pascal (1 Pa = 1 N/m2)Ngòai ra : 1 mmHg = 133,32 Pa = 1 torr (Torricelli ) 1 atm = 1,013.105 Pa (N/m2) = 760 mmHg II/ TĨNH HỌC CHẤT LƯU1- Áp súât thủy tĩnh (phương trình cơ bản của Tĩnh học chất lưu) Lấy một khối chất lưu lý tưởng, p1 z nằm yên,trong trọng trường đều F2 = p2S S (g = const) dạng hình trụ . z1• Điều kiện cân bằng : P = mg ρ m F2 = F1 + P F1 = p1S z2 p2⇔ p2 S = p1S + mg (h 1)⇔ p2 S = p1S + ρVg⇔ p2 S = p1 S + ρ S(z1 – z2) g⇔ p2 = p1 + ρg (z1 – z2)Chọn z1 = 0( mặt thoáng)⇒ p1= p0 F2 = p2S p1 z = 1 atm ( áp suất khí quyển) S z1 z2 = z ⇒ z1 – z2 = h > 0 P = mg ρ m z2Áp suất ở độ sâu h là : F1 = p1S p2 p = p0 + ρ g h (phương trình thủy (h 1)tĩnh) z p0 không khí z1=0áp suất thủy tĩnh áp suất áp kế (thủy lực) h NướcDo ρ, g không đổi nên áp suất thủytỉnh p tăng theo độ sâu h . p (h.2) z2= z• Hệ quả : - h1 = h2 ⇒p1 = p2 :cùng một mặt phẳng ngang thì áp suất tương ứng bằng nhau (gọi là mặt đẳng áp ) dù bình chứa có bất kỳ hình dạng nào Điều này cũng có nghĩa là mặt thoáng ( p = p0) của một chất lưu nằm yên phải là mặt nằm ngang ( h = 0 ) . Tuy nhiên , điều này chỉ đúng đối với các mặt thoáng cỡ trung bình .- Áp dụng• Bình thông nhau : Chất lưu đồng nhất ,các mặt thoáng tự do đều nằm trong mặt phẳng ng ...

Tài liệu được xem nhiều: