Danh mục

Cơ học lý thuyết - Dàn

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa:dàn là kết cấu cứng gồm nhiều thanh liên kết với nhau bằng bản lề (nút). Dàn gồm 4 thanh như hình đứng vững không? Để đứng vững thì phải thay đổi thế nào? Dàn gồm 3 thanh :dàn cơ sở (dàn tam giác)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ học lý thuyết - Dàn Những kết cấu này gọi là gì ?DÀN Mái nhàKhung cầuDàn Không Gian• Định nghĩa:dàn là kết cấu cứng gồm nhiều thanh liên kết với nhau bằng bản lề (nút)• Dàn gồm 4 thanh như hình đứng vững không?• Để đứng vững thì phải thay đổi thế nào? Dàn gồm 3 thanh :dàn cơ sở (dàn tam giác)• Để phát triển thành dàn phức tạp,ta lần lượt gắn thêm 2 thanh và cho ra 1 nút mới• Công thức cho dàn đủ thanh: số thanh=2xsố nút -3 Các Giả Thuyết Về Dàn• Tất cả tải trọng chỉ đặt tại nút.Bỏ qua trọng lượng bản thân.• Tất cả các thanh được nối với nhau bằng bản lề nhẵn bóng.• Nếu chúng được hàn thì phải đảm bảo đường tâm đồng quy• Các thanh trong dàn chỉ chịu kéo hay nén.• Cần phải kết luận thanh chịu kéo hay nén.• Nếu thanh chịu nén thì ta phải làm sao?• Ứng lực: là lực mà thanh tác dụng lên bản lề.• Ứng lực ra khỏi nút: chịu kéo A (thanh kéo nút):thanh 1• ứng lực vào nút : chịu nén(thanh F2 F1 đẩy nút):thanh 2 Dùng phương pháp tách nút• Cô lập từng nút bằng cách đặt ngoại lực và giả thuyết chiều của các ứng lực• Nếu giả thuyết thanh chịu kéo:ứng lực ra khỏi nút• Nếu giả thuyết thanh chịu nén:ứng lực vào nút• Tại nút chịu hệ lực đồng quy,bao nhiêu ẩn số thì giải được?• 2 ẩn với dàn phảng,3 ẩn với dàn không gian F 0 x F 0 y F 0 zVd:Cho dàn nhưhình,với phươngpháp mặt cắt thìphân tích ra sao?Ví dụ:hãy kết luận sự chịu kéo hay nén củacác thanh trong dàn sau. • Hãy đoán xem thanh nào chịu kéo,chịu nén? • Hãy phân tích lực • Sau đó giảiTính phản lực liên kết tại A,C Sau đó,hãy dùng phương pháp tách nút để giải quyết bài toán.  F  0  C  600( N ) x x  M  0  6 A  3.400  600.4  0  A  600( N ) C y y  F  0  C  A  400  600  400  200( N ) y y yXét nút A,viết các phương trình cân bằng 4  Fy  0  600  FAB  0  FAB  750( N ) 5 3  Fx  0  FAD  FAB  0  FAD  450( N ) 5Xét nút D,viết các phương trình cân bằng 3  Fx  0  450  FDB  600  0  FDB  250( N ) 5 4  Fy  0   FDC  ( FDB  250)  0  FDC  200( N ) 5Xét nút C,viết các phương trình cân bằngF  0  FCB  600  0  FCB  600( N ) xF  0  200  200  0 yTóm lại thì:Thanh Không Chịu lực-Thanh Không NHẬN XÉT• Tại nút chỉ có 2 thanh tham gia,nếu không có tải bên ngoài hay liên kết thì các thanh đó không chịu lực.• Tại nút có 3 thanh ,không chịu tải cũng như không có liên kết,trong đó có 2 thanh thẳng hàng,thì thanh còn lại không chịu lực.• Giúp ta giải quyết nhanh chóng.Phân tích trường hợp sau: Phương Pháp Mặt Cắt• Cả dàn cân bằng thì tất cả các thanh cũng phải cân bằng.• Khi thanh bị cắt,lực chổ mặt cắt gọi là nội lực Phương Pháp Mặt Cắt• Ta tưởng tượng dùng một mặt cắt,cắt các thanh sao cho dàn được chia làm 2 phần.• Mỗi phần tự cân bằng và chịu hệ lực phẳng• Ta viết được 3 phương trình• Quan sát dàn bên,cần tính thanh GC ???

Tài liệu được xem nhiều: