CƠ HỌC LÝ THUYẾT - PHẦN 1 TĨNH HỌC VẬT RẮN - CHƯƠNG 3
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.05 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HỆ LỰC KHÔNG GIANI. VECTƠ CHÍNH VÀ MÔMEN CHÍNH CỦA HỆ LỰC KHÔNG GIAN. uu r a. Định nghĩa: Vectơ chính của hệ lực không gian, ký hiệu R′ , là tổng hình học của các vectơ biểu diễn các lực của hệ lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ HỌC LÝ THUYẾT - PHẦN 1 TĨNH HỌC VẬT RẮN - CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3: HỆ LỰC KHÔNG GIAN I. VECTƠ CHÍNH VÀ MÔMEN CHÍNH CỦA HỆ LỰC KHÔNG GIAN. 1. Vectơ chính của hệ lực không gian. uu r a. Định nghĩa: Vectơ chính của hệ lực không gian, ký hiệu R′ , là tổng hình học củacác vectơ biểu diễn các lực của hệ lực. uu r r r r nr R ′ = F1 + F2 + L + Fn = ∑ Fk (3.1) k =1 b. Phương pháp xác định: - Phương pháp vẽ: Lấy điểm O bất kỳ trong không gian, lần lượt vẽ các vectơuuuur r uuuuur r uuuuuuur r uu rOA1 = F1 , A1A 2 = F2 ,⋅⋅⋅ , A ( n −1) A = Fn = Fn . uuuur uur Đường gãy khúc OA1A 2 ...A ( n-1) A n gọi là đa giác lực. Vectơ OA n = R ′ gọi là vectơkhép kín của đa giác lực. - Phương pháp giải tích (chiếu): n R ′ = F1x + F2x + L + Fnx = ∑ Fkx x k =1 n R ′y = F1y + F2y + L + Fny = ∑ Fky (3.2) k =1 n R ′ = F1z + F2z + L + Fnz = ∑ Fkz z k =1 R ′ = R ′ 2 + R ′ 2 + R ′ 2 (3.3) x y z R′ R′ R′ Cosα = x ;Cosβ = y ; Cosγ = z (3.4) R′ R′ R′ uur Với α,β,γ là các góc hợp bởi R′ và các trục Ox, Oy, Oz. 2. Mômen chính của hệ lực không gian. uu O r a. Định nghĩa: Mômen chính của hệ lực không gian đối với tâm O, ký hiệu M , làmột vectơ bằng tổng hình học các vectơ mômen các lực thuộc hệ lực đối với tâm O. uu O n uu r r r rr () ( ) n M = ∑ m O Fk = ∑ rk ∧ Fk (3.5) k =1 k =1 b. Phương pháp xác định: - Phương pháp vẽ: Lấy điểm O bất kỳ trong không gian, lần lượt vẽ các vectơ : uuuur uur uuuuur uur uuuuuuur uu r uu r r uu r r uu r r () () () OA1 = mO1 = m O F1 , A1A 2 = mO2 = m O F2 , ⋅⋅⋅ , A n −1A n = m On = m O Fn uuuur uu O r Đa giác OA1A 2 ...A ( n-1) A n gọi là đa giác vectơ mômen OA n = M gọi là vectơ khépkín của đa giác. - Phương pháp chiếu: 13 r r Ox () () M = ∑ m Ox Fk = ∑ m x Fk = ∑ ( y k Fkz − z k Fky ) n n n k =1 k =1 k =1 r r Oy n () () n n M = ∑ m Oy Fk = ∑ m y Fk = ∑ ( z k Fkx − x k Fkz ) (3.6) k =1 k =1 k =1 r r Oz n () () M = ∑ m Oz Fk = ∑ m z Fk = ∑ ( x k Fky − yk Fkx ) n n k =1 k =1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ HỌC LÝ THUYẾT - PHẦN 1 TĨNH HỌC VẬT RẮN - CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3: HỆ LỰC KHÔNG GIAN I. VECTƠ CHÍNH VÀ MÔMEN CHÍNH CỦA HỆ LỰC KHÔNG GIAN. 1. Vectơ chính của hệ lực không gian. uu r a. Định nghĩa: Vectơ chính của hệ lực không gian, ký hiệu R′ , là tổng hình học củacác vectơ biểu diễn các lực của hệ lực. uu r r r r nr R ′ = F1 + F2 + L + Fn = ∑ Fk (3.1) k =1 b. Phương pháp xác định: - Phương pháp vẽ: Lấy điểm O bất kỳ trong không gian, lần lượt vẽ các vectơuuuur r uuuuur r uuuuuuur r uu rOA1 = F1 , A1A 2 = F2 ,⋅⋅⋅ , A ( n −1) A = Fn = Fn . uuuur uur Đường gãy khúc OA1A 2 ...A ( n-1) A n gọi là đa giác lực. Vectơ OA n = R ′ gọi là vectơkhép kín của đa giác lực. - Phương pháp giải tích (chiếu): n R ′ = F1x + F2x + L + Fnx = ∑ Fkx x k =1 n R ′y = F1y + F2y + L + Fny = ∑ Fky (3.2) k =1 n R ′ = F1z + F2z + L + Fnz = ∑ Fkz z k =1 R ′ = R ′ 2 + R ′ 2 + R ′ 2 (3.3) x y z R′ R′ R′ Cosα = x ;Cosβ = y ; Cosγ = z (3.4) R′ R′ R′ uur Với α,β,γ là các góc hợp bởi R′ và các trục Ox, Oy, Oz. 2. Mômen chính của hệ lực không gian. uu O r a. Định nghĩa: Mômen chính của hệ lực không gian đối với tâm O, ký hiệu M , làmột vectơ bằng tổng hình học các vectơ mômen các lực thuộc hệ lực đối với tâm O. uu O n uu r r r rr () ( ) n M = ∑ m O Fk = ∑ rk ∧ Fk (3.5) k =1 k =1 b. Phương pháp xác định: - Phương pháp vẽ: Lấy điểm O bất kỳ trong không gian, lần lượt vẽ các vectơ : uuuur uur uuuuur uur uuuuuuur uu r uu r r uu r r uu r r () () () OA1 = mO1 = m O F1 , A1A 2 = mO2 = m O F2 , ⋅⋅⋅ , A n −1A n = m On = m O Fn uuuur uu O r Đa giác OA1A 2 ...A ( n-1) A n gọi là đa giác vectơ mômen OA n = M gọi là vectơ khépkín của đa giác. - Phương pháp chiếu: 13 r r Ox () () M = ∑ m Ox Fk = ∑ m x Fk = ∑ ( y k Fkz − z k Fky ) n n n k =1 k =1 k =1 r r Oy n () () n n M = ∑ m Oy Fk = ∑ m y Fk = ∑ ( z k Fkx − x k Fkz ) (3.6) k =1 k =1 k =1 r r Oz n () () M = ∑ m Oz Fk = ∑ m z Fk = ∑ ( x k Fky − yk Fkx ) n n k =1 k =1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy luật cân bằng Phương trình chuyển động chuyển động vật thể hệ tiên đề hệ lực ma sátGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 44 0 0
-
Khảo sát động lực học cần trục tự hành dẫn động điện khi nâng vật từ nền
3 trang 35 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 1 - TS. Nguyễn Bá Đức
80 trang 34 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương 1 có đáp án (Chương 1, 2, 3)
50 trang 33 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Tính toán động lực học của dây bảo hiểm an toàn lao động
18 trang 33 0 0 -
Bài giảng Cơ lý thuyết: Chương 1 - TS. Đặng Hoài Trung
24 trang 30 0 0 -
43 trang 23 0 0
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 2): Chương 9
36 trang 22 0 0 -
Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Bình Điền
5 trang 22 0 0 -
Bài giảng Động lực học công trình: Chương 3 - GV. Trịnh Bá Thắng
95 trang 22 0 0