Cơ hội thách thức phát triển kinh tế tuần hoàn từ rác thải nhựa và xác định vi nhựa trong nước cấp sinh hoạt cho thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền đông nam bộ trên lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 789.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người đang đối phó với rác thải nhựa thì sản phẩm phân rã của chúng là hạt vi nhựa đã âm thầm len lỏi ở hầu hết các trạng thái môi trường. Nghiên cứu này thực hiện đánh giá khả năng áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành nhựa từ rác thải nhựa và giảm thiểu vi nhựa trong nước cấp cho dân cư Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ. Khảo sát 400 hộ dân: tại Thành phố Hồ Chí Minh (200 hộ), Đồng Nai (50 hộ) và Bình Dương (150 hộ). Rác thải nhựa trong sinh hoạt của các cư dân có 10 % sử dụng tái chế, 33% có thói quen là bán phế liệu, 57% rác thải nhựa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội thách thức phát triển kinh tế tuần hoàn từ rác thải nhựa và xác định vi nhựa trong nước cấp sinh hoạt cho thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền đông nam bộ trên lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh CƠ HỘI THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN TỪ RÁCTHẢI NHỰA VÀ XÁC ĐỊNH VI NHỰA TRONG NƯỚC CẤP SINH HOẠTCHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN - ĐỒNG NAI PGS.TS. Huỳnh Phú Viện Môi trường và Kinh tế tuần hoàn Miền Nam (ICERES). Tóm tắt. Con người đang đối phó với rác thải nhựa thì sản phẩm phân rã của chúng làhạt vi nhựa đã âm thầm len lỏi ở hầu hết các trạng thái môi trường. Nghiên cứu này thực hiệnđánh giá khả năng áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành nhựa từ rác thải nhựa và giảm thiểuvi nhựa trong nước cấp cho dân cư Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ.Khảo sát 400 hộ dân: tại Thành phố Hồ Chí Minh (200 hộ), Đồng Nai (50 hộ) và Bình Dương(150 hộ). Rác thải nhựa trong sinh hoạt của các cư dân có 10 % sử dụng tái chế, 33% có thóiquen là bán phế liệu, 57% rác thải nhựa. Lượng rác này trở thành nguồn nguyên liệu đầu vàocho quá trình sản xuất các sản phẩm tái chế, cơ hội tái thu nhập tài chính có thể thu về hàngtrăm tỷ đồng mỗi tháng ở TP HCM, Bình Dương…Quá trình phân rã rác thải nhựa thành vinhựa trong môi trường nước sông Sài Gòn- Đồng Nai: PP (27,1%), PE (51,2%) và PVC(13,4%), là mối đe dọa đến sức khỏe của con người. Phân tích SWOT, chỉ ra cơ hội, tháchthức, khó khăn cần giải quyết khi áp dụng kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa, giảm thiểu rácthải nhựa và vi nhựa trong nguồn nước sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu. Từ khóa. Kinh tế tuần hoàn; Rác thải nhựa; Sản phẩm nhựa; Tái chế chất thải nhựa; Vinhựa. 1. Giới thiệu Phát triển công nghiệp tạo ra một số lượng lớn hàng hóa cho các hoạt động của conngười đồng thời tạo ra một lượng lớn chất thải trong môi trường. Hơn thế là các mặt hàngđã qua sử dụng bị loại bỏ theo các hoạt động của con người. Những chất thải này bao gồmchất thải khí, lỏng và rắn (Tang et al, 2020; Zhao et al, 2020). Chất thải nhựa là một loạichất thải công nghiệp điển hình và việc thải bỏ chúng vào các bãi chôn lấp tạo ra nhữngmối lo ngại nghiêm trọng về môi trường (Moharir et al, 2019; Idumah et al, 2019). Sảnlượng nhựa trên toàn thế giới đã tăng với tỷ lệ gộp hàng năm là 8,4% kể từ năm 1950; sảnxuất nhựa đạt 0,36 tỷ tấn năm 2018 và dự kiến vượt 0,50 tỷ tấn năm 2025 (Gibb, 2019;Facts, 2019). Nhựa nguyên sinh trong nhu cầu bao gồm polyvinyl clorua (PVC), polyetylen(PE), polyetylen terephthalate (PET), polypropylene (PP), polyurethane (PUR) vàpolystyrene (PS) (Rodrigues et al, 2019). Có gần 60% rác thải nhựa không được tái chế vàthải ra môi trường (Geyer et al, 2017). Tăng trưởng kinh tế và đô thị với tốc độ nhanhchóng đang tạo nên sức ép về mọi mặt đối với môi trường, làm tăng khối lượng chất thảirắn phát sinh, nhất là chất thải rắn sinh hoạt. Nhưng, nếu làm tốt việc phân loại từ đầunguồn, rác sẽ là “mỏ quặng” có giá trị cho ngành tái chế trong nền kinh tế tuần hoàn. Rác thải nhựa bị ngành công nghiệp bao bì thải bỏ chủ yếu là rác thải bao gồm PET,PS, PE và PP (Colantonioet al, 2020). Rác thải nhựa phân hủy chậm và có thể tồn tại trongmôi trường hàng trăm năm; do đó nó được gọi là chất thải không thể phân hủy sinh học.Trong môi trường, nhựa trải qua quá trình phân rã thành các kích thước nhỏ hơn do ảnhhưởng vật lý (gió, mưa, nhiệt), ảnh hưởng hóa học (bức xạ tia cực tím từ ánh sáng mặt trờihoặc ăn mòn) hay cơ chế phân hủy sinh học (vi sinh vật). Các hạt nhỏ này gọi là vi nhựacó kích thước xấp xỉ 1µm cho đến 5000 µm (NOAA, 2015) từ quá trình phân mảnh của 100 Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minhrác nhựa, hàng dệt và may mặc, sự mài mòn và trong quá trình giặt tẩy…(Kor và cộng sự,2020; Goldstein, và cộng sự, 2013). Tại Việt Nam, từ năm 2000 có đến 13.000 tấn rác thải nhựa trôi nổi được thu gomhàng năm tại các kênh chính của đô thị (T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội thách thức phát triển kinh tế tuần hoàn từ rác thải nhựa và xác định vi nhựa trong nước cấp sinh hoạt cho thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền đông nam bộ trên lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh CƠ HỘI THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN TỪ RÁCTHẢI NHỰA VÀ XÁC ĐỊNH VI NHỰA TRONG NƯỚC CẤP SINH HOẠTCHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRÊN LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN - ĐỒNG NAI PGS.TS. Huỳnh Phú Viện Môi trường và Kinh tế tuần hoàn Miền Nam (ICERES). Tóm tắt. Con người đang đối phó với rác thải nhựa thì sản phẩm phân rã của chúng làhạt vi nhựa đã âm thầm len lỏi ở hầu hết các trạng thái môi trường. Nghiên cứu này thực hiệnđánh giá khả năng áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành nhựa từ rác thải nhựa và giảm thiểuvi nhựa trong nước cấp cho dân cư Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ.Khảo sát 400 hộ dân: tại Thành phố Hồ Chí Minh (200 hộ), Đồng Nai (50 hộ) và Bình Dương(150 hộ). Rác thải nhựa trong sinh hoạt của các cư dân có 10 % sử dụng tái chế, 33% có thóiquen là bán phế liệu, 57% rác thải nhựa. Lượng rác này trở thành nguồn nguyên liệu đầu vàocho quá trình sản xuất các sản phẩm tái chế, cơ hội tái thu nhập tài chính có thể thu về hàngtrăm tỷ đồng mỗi tháng ở TP HCM, Bình Dương…Quá trình phân rã rác thải nhựa thành vinhựa trong môi trường nước sông Sài Gòn- Đồng Nai: PP (27,1%), PE (51,2%) và PVC(13,4%), là mối đe dọa đến sức khỏe của con người. Phân tích SWOT, chỉ ra cơ hội, tháchthức, khó khăn cần giải quyết khi áp dụng kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa, giảm thiểu rácthải nhựa và vi nhựa trong nguồn nước sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu. Từ khóa. Kinh tế tuần hoàn; Rác thải nhựa; Sản phẩm nhựa; Tái chế chất thải nhựa; Vinhựa. 1. Giới thiệu Phát triển công nghiệp tạo ra một số lượng lớn hàng hóa cho các hoạt động của conngười đồng thời tạo ra một lượng lớn chất thải trong môi trường. Hơn thế là các mặt hàngđã qua sử dụng bị loại bỏ theo các hoạt động của con người. Những chất thải này bao gồmchất thải khí, lỏng và rắn (Tang et al, 2020; Zhao et al, 2020). Chất thải nhựa là một loạichất thải công nghiệp điển hình và việc thải bỏ chúng vào các bãi chôn lấp tạo ra nhữngmối lo ngại nghiêm trọng về môi trường (Moharir et al, 2019; Idumah et al, 2019). Sảnlượng nhựa trên toàn thế giới đã tăng với tỷ lệ gộp hàng năm là 8,4% kể từ năm 1950; sảnxuất nhựa đạt 0,36 tỷ tấn năm 2018 và dự kiến vượt 0,50 tỷ tấn năm 2025 (Gibb, 2019;Facts, 2019). Nhựa nguyên sinh trong nhu cầu bao gồm polyvinyl clorua (PVC), polyetylen(PE), polyetylen terephthalate (PET), polypropylene (PP), polyurethane (PUR) vàpolystyrene (PS) (Rodrigues et al, 2019). Có gần 60% rác thải nhựa không được tái chế vàthải ra môi trường (Geyer et al, 2017). Tăng trưởng kinh tế và đô thị với tốc độ nhanhchóng đang tạo nên sức ép về mọi mặt đối với môi trường, làm tăng khối lượng chất thảirắn phát sinh, nhất là chất thải rắn sinh hoạt. Nhưng, nếu làm tốt việc phân loại từ đầunguồn, rác sẽ là “mỏ quặng” có giá trị cho ngành tái chế trong nền kinh tế tuần hoàn. Rác thải nhựa bị ngành công nghiệp bao bì thải bỏ chủ yếu là rác thải bao gồm PET,PS, PE và PP (Colantonioet al, 2020). Rác thải nhựa phân hủy chậm và có thể tồn tại trongmôi trường hàng trăm năm; do đó nó được gọi là chất thải không thể phân hủy sinh học.Trong môi trường, nhựa trải qua quá trình phân rã thành các kích thước nhỏ hơn do ảnhhưởng vật lý (gió, mưa, nhiệt), ảnh hưởng hóa học (bức xạ tia cực tím từ ánh sáng mặt trờihoặc ăn mòn) hay cơ chế phân hủy sinh học (vi sinh vật). Các hạt nhỏ này gọi là vi nhựacó kích thước xấp xỉ 1µm cho đến 5000 µm (NOAA, 2015) từ quá trình phân mảnh của 100 Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minhrác nhựa, hàng dệt và may mặc, sự mài mòn và trong quá trình giặt tẩy…(Kor và cộng sự,2020; Goldstein, và cộng sự, 2013). Tại Việt Nam, từ năm 2000 có đến 13.000 tấn rác thải nhựa trôi nổi được thu gomhàng năm tại các kênh chính của đô thị (T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng khoa học Mô hình kinh tế tuần hoàn Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển kinh tế xã hội Kinh tế tuần hoàn Rác thải nhựa Sản phẩm nhựa Tái chế chất thải nhựaGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 336 0 0
-
9 trang 160 0 0
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 158 0 0 -
45 trang 147 0 0
-
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 144 0 0 -
17 trang 126 0 0
-
19 trang 100 0 0
-
Quyết định số 66/2012/QĐ-UBND
17 trang 88 0 0 -
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thời trang nhanh của giới trẻ - Trường hợp tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 84 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 76 0 0