Cơ hội, thách thức và định hướng đào tạo sau đại học trong điều kiện hội nhập quốc tế
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết là nhận diện, đánh giá cơ hội, thách thức và định hướng đào tạo sau đại học của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế; thực trạng đào tạo sau đại học của Việt Nam thời gian vừa qua; một số kiến nghị các cơ sở đào tạo cần thay đổi, đáp ứng để phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội, thách thức và định hướng đào tạo sau đại học trong điều kiện hội nhập quốc tếNGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hộiCƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌCTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ NCS.ThS. Hoàng Thị Ngọc Thủy * Tóm tắt: Nội dung chính của bài viết là nhận diện, đánh giá cơ hội, thách thức vàđịnh hướng đào tạo sau đại học của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế; thựctrạng đào tạo sau đại học của Việt Nam thời gian vừa qua; một số kiến nghị các cơ sởđào tạo cần thay đổi, đáp ứng để phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế. Từ khóa: Đào tạo sau đại học, Bối cảnh hội nhập quốc tế. Abstract: The main content of the article is to identify, assess opportunities,challenges and postgraduate education orientation of Vietnam in the context ofinternational integration; the situation of postgraduate education in Vietnam recently;some recommendations that educating institutions need to change and adapt to suitthe context of international integration. Keywords: Postgraduate education; the context of international integration. 1. Bối cảnh tin phổ biến thông qua thư viện điện tử, Hội nhập quốc tế tạo cơ hội cũng như internet, facebook, tweeter,… Việc họcđặt ra yêu cầu tất yếu phải xây dựng nền tập không chỉ ở trường, mà ở bất cứ đâu.giáo dục hội nhập. Đào tạo nói chung và - Môi trường nghiên cứu cũng thay đổi.đào tạo sau đại học (SĐH) nói riêng đứng Nơi nghiên cứu đang dịch chuyển dần từtrước sự thay đổi lớn trong mục tiêu và các trường, viện nghiên cứu đến các doanhcách thức đào tạo: nghiệp. Quỹ dành cho nghiên cứu khoa học - Quan hệ giữa người học và người (NCKH) ở các doanh nghiệp ngày càng lớn,dạy thay đổi một cách cơ bản. Kiến thức trong khi đầu tư của nhà nước cho hoạt độngngày nay không còn là độc quyền của này ngày càng nhỏ. Trong lĩnh vực này, cácngười thầy và người học có thể tự kiểm trường đại học có xu hướng trở thành “làmchứng tất cả những điều mình học ngay thuê” cho các doanh nghiệp.lập tức. Người dạy sẽ là người thiết kế, - Phạm vi tương tác trong hội nhậpxúc tác, cố vấn và tạo môi trường học tập. quốc tế rất rộng lớn. Khoảng cách về địaVới nội dung học tập được số hóa, người lý, không gian và thời gian bị xóa nhòa.học có thể lựa chọn cho phù hợp với mục Môi trường giáo dục không chỉ diễn ratiêu đào tạo theo lộ trình riêng. trong khuôn viên trường, mà mở rộng - Môi trường học tập thay đổi đáng ra toàn cầu. Người học có thể chủ độngkể. Nếu trước đây trung tâm của trường tương tác với giảng viên vào mọi thờiđại học là hệ thống thư viện và kho tư điểm, ở trong và ngoài nước, bằng máyliệu khổng lồ, thì nay việc tìm kiếm thông tính hoặc điện thoại thông minh.* Phó Chủ nhiệm Khoa Tài chính, Tạp chí 62 Trường ĐH KD&CN Hà Nội. Kinh doanh và Công nghệ Số 07/2020Văn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI 1. Cơ hội và thách thức đối với đào giáo dục thông qua chất lượng NCKH. Sốtạo sau đại học tại Việt Nam lượng các công trình NCKH của Việt Nam Việt Nam không đứng ngoài tiến mặc dù nhiều, nhưng chất lượng còn thấp,trình hội nhập quốc tế. Đào tạo nói chung công bố quốc tế rất ít. Để có được mộtvà đào tạo sau đại học tại Việt Nam nói công trình NCKH chất lượng tốn rất nhiềuriêng đang đứng trước những thách thức nguồn lực, trước hết là vốn. Đầu tư tàivà cơ hội to lớn. chính cho hoạt động NCKH của Việt Nam 1.1. Cơ hội giai đoạn 2011-2015 chỉ chiếm khoảng Công nghệ thông tin (CNTT) lan 0,4% GDP, thấp hơn Singapore (2,2%),tỏa mạnh mẽ giúp các cơ sở đào tạo, đội Thái Lan (0,48%), Malaysia (1,26%).ngũ giảng dạy tiếp cận và cập nhật lượng Sức ép về nâng cao chất lượng, sốkiến thức phong phú, môi trường học tập lượng đội ngũ các nhà khoa học đáp ứngnghiên cứu chuyên nghiệp và hiện đại yêu cầu của hội nhập quốc tế. Chất lượnghơn. Nền giáo dục Việt Nam có điều kiện và số lượng đội ngũ này là một trong cácthuận lợi liên kết với các nền giáo dục thước đo về năng lực cạnh tranh của cácphát triển trên thế gới, từ đó có thể học cơ sở đạo tạo. Việc thu hút, tuyển dụng vàhỏi, tiếp thu và xây dựng cho mình một giữ chân các nhà khoa học có chất lượnghệ thống giáo dục đáp ứng nhu cầu hội cao đang là thách thức rất lớn.nhập. Việt Nam đã và đang hợp tác với Sức ép trong việc áp dụng CNTT trongnhiều quốc gia trên thế giới. Tư duy về nghiên cứu gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội, thách thức và định hướng đào tạo sau đại học trong điều kiện hội nhập quốc tếNGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hộiCƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌCTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ NCS.ThS. Hoàng Thị Ngọc Thủy * Tóm tắt: Nội dung chính của bài viết là nhận diện, đánh giá cơ hội, thách thức vàđịnh hướng đào tạo sau đại học của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế; thựctrạng đào tạo sau đại học của Việt Nam thời gian vừa qua; một số kiến nghị các cơ sởđào tạo cần thay đổi, đáp ứng để phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế. Từ khóa: Đào tạo sau đại học, Bối cảnh hội nhập quốc tế. Abstract: The main content of the article is to identify, assess opportunities,challenges and postgraduate education orientation of Vietnam in the context ofinternational integration; the situation of postgraduate education in Vietnam recently;some recommendations that educating institutions need to change and adapt to suitthe context of international integration. Keywords: Postgraduate education; the context of international integration. 1. Bối cảnh tin phổ biến thông qua thư viện điện tử, Hội nhập quốc tế tạo cơ hội cũng như internet, facebook, tweeter,… Việc họcđặt ra yêu cầu tất yếu phải xây dựng nền tập không chỉ ở trường, mà ở bất cứ đâu.giáo dục hội nhập. Đào tạo nói chung và - Môi trường nghiên cứu cũng thay đổi.đào tạo sau đại học (SĐH) nói riêng đứng Nơi nghiên cứu đang dịch chuyển dần từtrước sự thay đổi lớn trong mục tiêu và các trường, viện nghiên cứu đến các doanhcách thức đào tạo: nghiệp. Quỹ dành cho nghiên cứu khoa học - Quan hệ giữa người học và người (NCKH) ở các doanh nghiệp ngày càng lớn,dạy thay đổi một cách cơ bản. Kiến thức trong khi đầu tư của nhà nước cho hoạt độngngày nay không còn là độc quyền của này ngày càng nhỏ. Trong lĩnh vực này, cácngười thầy và người học có thể tự kiểm trường đại học có xu hướng trở thành “làmchứng tất cả những điều mình học ngay thuê” cho các doanh nghiệp.lập tức. Người dạy sẽ là người thiết kế, - Phạm vi tương tác trong hội nhậpxúc tác, cố vấn và tạo môi trường học tập. quốc tế rất rộng lớn. Khoảng cách về địaVới nội dung học tập được số hóa, người lý, không gian và thời gian bị xóa nhòa.học có thể lựa chọn cho phù hợp với mục Môi trường giáo dục không chỉ diễn ratiêu đào tạo theo lộ trình riêng. trong khuôn viên trường, mà mở rộng - Môi trường học tập thay đổi đáng ra toàn cầu. Người học có thể chủ độngkể. Nếu trước đây trung tâm của trường tương tác với giảng viên vào mọi thờiđại học là hệ thống thư viện và kho tư điểm, ở trong và ngoài nước, bằng máyliệu khổng lồ, thì nay việc tìm kiếm thông tính hoặc điện thoại thông minh.* Phó Chủ nhiệm Khoa Tài chính, Tạp chí 62 Trường ĐH KD&CN Hà Nội. Kinh doanh và Công nghệ Số 07/2020Văn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI 1. Cơ hội và thách thức đối với đào giáo dục thông qua chất lượng NCKH. Sốtạo sau đại học tại Việt Nam lượng các công trình NCKH của Việt Nam Việt Nam không đứng ngoài tiến mặc dù nhiều, nhưng chất lượng còn thấp,trình hội nhập quốc tế. Đào tạo nói chung công bố quốc tế rất ít. Để có được mộtvà đào tạo sau đại học tại Việt Nam nói công trình NCKH chất lượng tốn rất nhiềuriêng đang đứng trước những thách thức nguồn lực, trước hết là vốn. Đầu tư tàivà cơ hội to lớn. chính cho hoạt động NCKH của Việt Nam 1.1. Cơ hội giai đoạn 2011-2015 chỉ chiếm khoảng Công nghệ thông tin (CNTT) lan 0,4% GDP, thấp hơn Singapore (2,2%),tỏa mạnh mẽ giúp các cơ sở đào tạo, đội Thái Lan (0,48%), Malaysia (1,26%).ngũ giảng dạy tiếp cận và cập nhật lượng Sức ép về nâng cao chất lượng, sốkiến thức phong phú, môi trường học tập lượng đội ngũ các nhà khoa học đáp ứngnghiên cứu chuyên nghiệp và hiện đại yêu cầu của hội nhập quốc tế. Chất lượnghơn. Nền giáo dục Việt Nam có điều kiện và số lượng đội ngũ này là một trong cácthuận lợi liên kết với các nền giáo dục thước đo về năng lực cạnh tranh của cácphát triển trên thế gới, từ đó có thể học cơ sở đạo tạo. Việc thu hút, tuyển dụng vàhỏi, tiếp thu và xây dựng cho mình một giữ chân các nhà khoa học có chất lượnghệ thống giáo dục đáp ứng nhu cầu hội cao đang là thách thức rất lớn.nhập. Việt Nam đã và đang hợp tác với Sức ép trong việc áp dụng CNTT trongnhiều quốc gia trên thế giới. Tư duy về nghiên cứu gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ Đào tạo sau đại học Thị trường dịch vụ đào tạo Giáo dục toàn cầu Khoa học giáo dụcTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 292 0 0
-
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 290 0 0 -
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Sự khác biệt về từ vựng giữa các biến thể tiếng Anh
6 trang 210 0 0 -
Những giải pháp nhằm phát huy tích cực của người học tiếng Nga
4 trang 197 0 0