Danh mục

Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nayCreated by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là một xu thế khách quan. Trong hơnmột thập kỷ lại đây xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới có gia tăng mạnhmẽ gắn hiền với sự phát triển c ủa khoa học - công nghệ sự gia tăng hàng loạtvấn đề toàn cầu như môi trườ ng, dân số… Sự gia tăng mạnh mẽ của toàn cầuhoá kinh tế đặt ra yêu cầu khách quan đòi hỏi các quốc gia phải có chiến lược,hội nhập phù hợp vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong bối cảnh nà ykhông thể phát triển nếu như không mở cửa hội nhập. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới chuyển sang phát triển nền kinhtế thị trườ ng theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Việc đẩ y mạnh tham gia hộinhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực là một vấn đề quan trọng c ủa côngcuộc đổi mới. Tuy nhiên, hội nhập sẽ đón nhận được những cơ hội, thuận lợ iphát triển song kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt với các thách thức. Nhằ mnâng cao tư duy hiểu biết vấn đề kinh tế nên, em đã chọn đề tài: Cơ hội vàthách thức đ ối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế hiện nay Bài tiểu luận gồm: Phần I. Lời mở đầ u Phần II. Nội dung. A. Cơ hội c ủa doanh nghiệp Việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế. 1. Chính sách c ủa Đảng và Nhà nước. 2. Sử dụng tài nguyên, nhân lực dồi dào. 3. Lợi thế an toàn trong khu vực để kinh doanh . B. Những thách thức đặc ra trong quá trình hội nhập. 1. Trình độ phát triển so với quốc tế. 2. Tình hình nền kinh tế thị trườ ng hiện tại. 3. Vấn đề cải cách chính sách. Phần III. Kết luận. 1Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com NỘI DUNG Trên thực tế kinh tế Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng mứcđộ và quy mô còn hạn chế. Do nhu cầu phát triển nền kinh tế hiện tại và tỏngtương lai cũng như xu thế phát triển chung c ủa thế giới đã đế n lúc chúng tacần đánh gái lại một số thuận lợi và khó khăn đặt ra đối với việc đẩ y nhanhquá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. A. Cơ hội c ủa doanh nghiệp Việt Nam trong quá tr ình hội nhậpquốc tế. 1. Chính sách của Đảng và Nhà nước. Đảng c ũng như Nhà nước đã có những chủ trương và chính sách nhấtquán cho việc chủ động tham gia vào tiến trình khu vực hoá và toàn cầu hoán. Còn nhớ khi Việt Nam bắt đầ u bước vào cải cách đổi mới việc mở rộngquan hệ kinh tế với các quốc gia, tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực vàtoàn cầu chưa phải đã có được tiếng nói chung. Nay với quan điểm mở c ửahội nhập phát triển hội nhập chứ không hoà tan, Việt Nam đã đẩ y nhanhquá trình hội nhập. ở tầm vĩ mô về xu thế không thể tránh khỏi đối với s ựphát triển c ủa việc tham gia toàna cầu hoá thực tế có ý nghĩa rấ lớn đối vớ isự nghiệp đổi mới, hội nhập c ủa Việt Nam. Từ nhận thức này, mà trongnhững nă m qua Việt Nam đã có bước chuyển đổi lớn trong chính sách pháttriển kinh tế nói chung, chính sách phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng. Cácchính sách này đề u theo hướ ng tự do hoá, tất cả ở các tâng cấp khác nhau phụthuộc vào thực lực c ụ thể của mỗi lĩnh vực. 2. Sử dụng tài nguyên, nhân lực dồi dào. + Nguồn tài nguyên sẵn có: Tham gia toàn cầu hoá chính là nhằm tranh thủ những điều kiện quốc tếđể khai thác các tiềm năng kinh tế nước nhà, Việt Nam là quốc gia có nguồntài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Với 2Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.comnguồn tài nguyên phong phú không chỉ tạo điều kiện cho việc phát triển cácngành công nghiệp khai thác chế biến mà còn là sức hút đối với các công tynước ngoài. Trên cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên chúng ta có thể xáclập cơ cấu ngành kinh tế với những sản phẩm có tính cạnh tranh đáp ứng đượ cnhu cầu, thị trườ ng thế giới, về vị trí địa lý nước ta cửa ngõ đi ra Thái BìnhDương c ủa một số quốc gia Đông Nam Á, là điểm tiếp giáp với các tuyế nđườ ng giao thông quan trọng c ủa thế giới. Đáng chú ý với bờ biển rộng, trảidài từ Bắc tới Nam với nihều hải cảng, đặc biệt cảng Cam Ranh có độ sâuthuận lợi cho phát triển giao thông hàng hải c ũng như phát triển kinh tế hànghoá. Ngoài ra một só khoáng sản nưh Bôxít có trữ lượ ng lớn 5 tỷ tấn đứng thứba thế giới, quặng đất hiế m c ũng có trữ lượ ng lớn đứng thứ hai thế giới. + Sau Trung Quốc, thì các loại khoáng sản ở Việt Nam tuy trữ lượ ngkhông lớn nhưng rất đa dạng và phong phú. Đẩy mạnh quá trình công nghiệphoá hiện địa hoá, thì việc khai thác sử dụng các nguồn lực đó thông qua hợptác là rất cần t ...

Tài liệu được xem nhiều: