Danh mục

Cơ hội và thách thức đối với nông sản Việt Nam khi gia nhập ASEAN

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 154.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu cơ hội và thách thức đối với nông sản việt nam khi gia nhập asean, khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với nông sản Việt Nam khi gia nhập ASEANCƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NÔNG SẢN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP ASEANI. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC ASEAN 1.Lịch sử hình thành. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of SoutheastAsia Nations, viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóavà xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này đượcthành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan,Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để tỏ rõ tình đoàn kết giữa cácnước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạođộng và bất ổn tại những nước thành viên. Đông Nam á là một khu vực có lịch sử lâu dài và trong quá trình phát tri ểncủa mình đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền văn minh nhân lo ại.Các quốc gia trong khu vực là những đất nước sự tương đồng cao trên nhi ềulĩnh vực văn hoá- xã hội cũng như trình độ phát triển kinh tế. Chính vì vậy,nhu cầu hợp tác, liên kết các quốc gia trong khu vực luôn được đặt ra ở cácthời điểm lịch sử. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, trước xu th ế toàn cầuhoá và đa cực hoá thế giới đang diễn ra nhanh chóng, nhu c ầu v ề s ự liên k ếtgiữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam á càng trở nên bức thi ết h ơn baogiờ hết. Ngày 8/8/1967, tại Bangkok (thủ đô Thái Lan) các Bộ trưởng Ngoại giao,đại diện cho Chính phủ của 5 quốc gia Đông Nam á là Indonesia, Malaysia,Philippines, Singapore và Thái Lan đã họp mặt và đi đến ký k ết m ột văn ki ệnquan trọng, Bản Tuyên bố Bangkok, tạo dựng nền tảng cho sự ra đời c ủaHiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (ASEAN). Trong nội dung của Tuyên Bố Bangkok, các mục tiêu và mục đích c ủaHiệp hội được xác định là hợp tác để phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vựccó mối quan tâm và quyền lợi chung của tất cả các nước trong khu vực: “Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần công bằng và phối hợp nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng hoà bình và thịnh vượng của các quốc gia Đông Nam á.” Có thể nói, ngay từ khi ra đời, ASEAN đã hoạch định ph ạm vi liên k ếtcủa mình không chỉ ở các nước sáng lập viên, mà cả ở tất c ả các n ước kháctrong khu vực, xác định mục tiêu một mái nhà chung c ủa t ất c ả các n ướcĐông Nam á, một khu vực đoàn kết gắn bó để cùng chung sống hoà bình,thịnh vượng. Trong quá trình hình thành và phát triển của mình, cho đến naykỳ vọng này đã trở thành hiện thực với sự hội tụ của đầy đủ 10 qu ốc giatrong ASEAN. Thời điểm gia nhập chính thức của các thành viên m ới c ủaHiệp hội như sau: Ngày 7/1/1984, Brunei gia nhập - thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập - thành viên thứ 7. Ngày 23/7/1997, Lào và Myanmar gia nhập- thành viên thứ 8 và 9. Ngày 30/4/1999 Campuchia, gia nhập - thành viên thứ 10. Cùng với sự phát triển cả về quy mô thành viên và chiều sâu hợp tác, chotới nay, ASEAN thực sự là một liên kết khu vực tạo ra sức mạnh tăng lêncủa các nước Đông Nam á. Về mặt chính trị, ngoại giao, vị thế của ASEANđang trở nên ngày càng quan trọng trên trường quốc tế và khu vực, trở thànhmột đối trọng với các quốc gia lớn ở châu á - Nhật Bản, Trung Quốc và ấnĐộ. Với các chương trình lớn về hợp tác kinh tế, tự do hoá thương mại hànghoá, dịch vụ và đầu tư, khả năng bổ sung và thay thế các nguồn lực sản xuấtgiữa các nước trong khu vực được tăng lên sẽ dẫn tới hiệu quả cao trong sảnxuất và tiêu dùng của thị trường từng nước thành viên, thúc đẩy thương mạivà đầu tư nội bộ khu vực cũng như giữa khu vực với phần còn lại của nềnkinh tế thế giới, thông qua đó để phát triển kinh tế các thành viên. 2.Cơ cấu tổ chức hợp tác kinh tế của ASEAN a. Hội nghị những người đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ cácnước ASEAN: Hội nghị những người đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ các nướcASEAN là cơ cấu hợp tác tối cao, lãnh đạo và định h ướng toàn b ộ cácchương trình hợp tác mang tính chiến lược của ASEAN trên mọi lĩnh v ực.Hội nghị này họp chính thức 3 năm một lần, lần gần đây nh ất là Hội nghịThượng đỉnh ASEAN lần thứ VI, được tổ chức tại Hà Nội vào tháng12/1998. Trong Hội nghị lần này, các nguyên thủ quốc gia đã thông qua mộttrong những văn kiện quan trọng, đánh dấu một bước tiến trong quan h ệ h ợptác ASEAN, đó là văn kiện “Kế hoạch Hành động Hà Nội”. Ngoài các Hội nghị Thượng đỉnh chính thức, hàng năm còn có các Hộinghị không chính thức của các Nguyên thủ được tổ chức. Tại Hội nghị khôngchính thức này, Nguyên thủ các nước thành viên sẽ có các quyết đ ịnh v ề m ộtsố vấn đề giữa các lần Hội nghị chính thức, đồng thời ch ỉ đạo th ực hi ện k ếhoạch hoạt động hợp tác của từng năm, đây cũng là nơi các Nguyên Th ủASEAN gặp gỡ và làm việc với Nguyên thủ các nước và nhóm n ước đ ốithoại. Hội Nghị Thượng đỉnh không chính thức lần thứ III gần đây nhất ...

Tài liệu được xem nhiều: