Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường các nước thành viên Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CPTPP đã có hiệu lực tại Việt Nam và xuất khẩu (XK) thủy sản được dự báo là một trong những lĩnh vực được hưởng lợi khá lớn từ những cam kết về cắt giảm thuế quan và những cam kết về mua sắm công, logistics... Tuy nhiên, nhiều thách thức cũng đặt ra đối với ngành thủy sản để tiếp cận thị trường các nước thành viên CPTPP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường các nước thành viên Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAMVÀO THỊ TRƢỜNG CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TS. Nguyễn Thị Thu Hiền Ths. Ngô Hải Thanh Trường Đại học Thương mại Tóm lược: CPTPP đã có hiệu ực tại Việt Nam và xuất khẩu (XK) thủy sản được dựbáo à một trong những ĩnh vực được hưởng ợi khá ớn từ những cam kết về cắt giảm thuếquan và những cam kết về mua sắm công, ogistic... Tuy nhiên, nhiều thách thức cũng đặt rađối với ngành thủy sản để tiếp cận thị trường các nước thành viên CPTPP. Đó à việc đápứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao hơn, quy định về xuất xứ hàng hóa, ao động, môi trường,phát triển bền vững…. Vì vậy, để vượt qua thách thức, tận d ng cơ hội XK sang các nướcthành viên CPTPP, Việt Nam cần có các giải pháp đồng bộ từ Chính phủ, các Doanh nghiệp(DN) và người nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. Từ khóa: CPTPP, XK thủy sản, thuế quan, rào cản kỹ thuật, FTA. CPTPP đã được các thành viên ký ngày 08/3/2018 tại Santiago (Chile) và được Quốchội phê chuẩn tại Nghị quyết số 72/2018/QH14 ngày 12/11/2018 tại k họp thứ 6 Quốc hộikhóa XIV. Ngày 14/1/2019, CPTPP chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam. Trong lĩnh vựcXK nói chung và XK thủy sản của Việt Nam nói riêng, cùng với những thuận lợi từ các ưuđãi về thuế quan thì CPTPP cũng tạo ra nhiều thách thức không nhỏ. Bài viết sẽ tập trungphân tích làm rõ những cơ hội và thách thức đối với XK thủy sản của Việt Nam sang cácnước thành viên CPTPP.1. Cam ết liên quan đến hàng thủy sản trong CPTPP So với các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia trước đây thìCPTPP đặt ra tiêu chuẩn về mở cửa thị trường hàng hóa ở mức cao và toàn diện nhất, theo đócác nước thành viên xóa bỏ hoàn toàn gần 100% số dòng thuế và có những chính sách đặcbiệt đối với một số nhóm hàng đặc biệt nhạy cảm, với lộ trình dài hơn và áp dụng cơ chế nhậpkhẩu (NK) theo hạn ngạch thuế quan. Trong các FTA trước đây mà Việt Nam tham gia, các sản phẩm thủy sản là lĩnh vựcmà các đối tác cam kết tự do hóa một cách thận trọng. Thế nhưng với CPTPP, các nước đãcam kết xóa bỏ ngay hoặc xóa bỏ trong vòng 2 - 3 năm với hầu hết sản phẩm thủy sản sơ chếcủa Việt Nam, bao gồm cá tra, cá ngừ, tôm, thịt cua và nhuyễn thể. Các sản phẩm thủy sảnchế biến cũng được xóa bỏ thuế theo lộ trình 5 - 10 năm (Hộp 1). Cam kết thuế quan của ViệtNam đối với hàng thủy sản là xóa bỏ ngay 83% số dòng thuế; xóa bỏ thuế quan theo lộ trìnhtừ 4-11 năm, trong đó đa số lộ trình 4 năm; 8 năm với cua chế biến, cá hồi, cá nục hoa chếbiến; 11 năm với cá trích dầu bảo quản. 571 Hộp 1: Lộ tr nh cắt giảm thuế quan đối với hàng thủ sản của các nước CPTPP Australia: Thuế về 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực với tất cả sản phẩm thủy sản (thuế cơ bản vốn là 0% trừ cá ngừ sọc dưa chế biến HS160414 giảm từ 5% xuống 0%). Canada: Tất cả hàng thủy sản về 0% ngay. (Trong đó, các sản phẩm thủy sản hun khói có lợi thế do thuế giảm từ 4% về 0%). Chile: Sản phẩm thủy sản đều được giảm từ 6% về 0% ngay. Mexico: một số sản phẩm giảm từ 10-20% về 0% ngay. Một số sản phẩm cá: hồi, rô phi, thu, giò, kiếm, tôm... giảm theo lộ trình 5-10 năm (Cá tra, basa, xóa bỏ thuế vào năm thứ 3; Tôm ông lạnh xóa bỏ vào năm thứ 13; Tôm chế biến xóa bỏ vào năm thứ 12; Cá ngừ chế biến xóa bỏ thuế vào năm thứ 16, trong ó giữ nguyên mức thuế cơ sở trong 5 năm đầu tiên). New Zealand: Tất cả sản phẩm thủy sản thuế về 0% ngay (Một số sản phẩm surimi và cá hộp giảm từ 5% về 0%). Nhật Bản: Hầu hết sản phẩm chế biến đang chịu thuế cơ bản 4,8 - 10,5% được giảm về 0% ngay, trừ sản phẩm từ cá trích, cá thu có lộ trình 6 năm và sản phẩm có gạo có lộ trình 11 năm. Sản phẩm HS 03 bao gồm cá ngừ vây xanh, cá ngừ mắt to, cá ngừ albacore, cá hồi, cá trích, cá thu, cá cơm, cá kiếm, cá tuyết, cá minh thái lộ trình giảm thuế 6 - 11 năm... Các nước khác: giảm về 0% ngay. Nguồn: VASEP (2019a) Đồng thời, CPTPP là một FTA có tiêu chuẩn và đòi hỏi rất cao về sự minh bạchđối với hàng hóa XK. Để được hưởng những ưu đãi về thuế quan trên đây các sản phẩmthủy sản phải đáp ứng được những điều kiện về xuất xứ hàng hóa. Hiện nay, trong CPTPPcó 3 loại xuất xứ hàng hóa: (1) xuất xứ thuần túy là toàn bộ nguyên liệu được sản xuấttrong nước; (2) xuất xứ nội khối các nguyên liệu có thể xuất phát từ các nước cùng khối;và (3) xuất xứ một phần khi một phần nguyên liệu không có xuất xứ trong nước hoặctrong khối nhưng đáp ứng được những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường các nước thành viên Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAMVÀO THỊ TRƢỜNG CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) TS. Nguyễn Thị Thu Hiền Ths. Ngô Hải Thanh Trường Đại học Thương mại Tóm lược: CPTPP đã có hiệu ực tại Việt Nam và xuất khẩu (XK) thủy sản được dựbáo à một trong những ĩnh vực được hưởng ợi khá ớn từ những cam kết về cắt giảm thuếquan và những cam kết về mua sắm công, ogistic... Tuy nhiên, nhiều thách thức cũng đặt rađối với ngành thủy sản để tiếp cận thị trường các nước thành viên CPTPP. Đó à việc đápứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao hơn, quy định về xuất xứ hàng hóa, ao động, môi trường,phát triển bền vững…. Vì vậy, để vượt qua thách thức, tận d ng cơ hội XK sang các nướcthành viên CPTPP, Việt Nam cần có các giải pháp đồng bộ từ Chính phủ, các Doanh nghiệp(DN) và người nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. Từ khóa: CPTPP, XK thủy sản, thuế quan, rào cản kỹ thuật, FTA. CPTPP đã được các thành viên ký ngày 08/3/2018 tại Santiago (Chile) và được Quốchội phê chuẩn tại Nghị quyết số 72/2018/QH14 ngày 12/11/2018 tại k họp thứ 6 Quốc hộikhóa XIV. Ngày 14/1/2019, CPTPP chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam. Trong lĩnh vựcXK nói chung và XK thủy sản của Việt Nam nói riêng, cùng với những thuận lợi từ các ưuđãi về thuế quan thì CPTPP cũng tạo ra nhiều thách thức không nhỏ. Bài viết sẽ tập trungphân tích làm rõ những cơ hội và thách thức đối với XK thủy sản của Việt Nam sang cácnước thành viên CPTPP.1. Cam ết liên quan đến hàng thủy sản trong CPTPP So với các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia trước đây thìCPTPP đặt ra tiêu chuẩn về mở cửa thị trường hàng hóa ở mức cao và toàn diện nhất, theo đócác nước thành viên xóa bỏ hoàn toàn gần 100% số dòng thuế và có những chính sách đặcbiệt đối với một số nhóm hàng đặc biệt nhạy cảm, với lộ trình dài hơn và áp dụng cơ chế nhậpkhẩu (NK) theo hạn ngạch thuế quan. Trong các FTA trước đây mà Việt Nam tham gia, các sản phẩm thủy sản là lĩnh vựcmà các đối tác cam kết tự do hóa một cách thận trọng. Thế nhưng với CPTPP, các nước đãcam kết xóa bỏ ngay hoặc xóa bỏ trong vòng 2 - 3 năm với hầu hết sản phẩm thủy sản sơ chếcủa Việt Nam, bao gồm cá tra, cá ngừ, tôm, thịt cua và nhuyễn thể. Các sản phẩm thủy sảnchế biến cũng được xóa bỏ thuế theo lộ trình 5 - 10 năm (Hộp 1). Cam kết thuế quan của ViệtNam đối với hàng thủy sản là xóa bỏ ngay 83% số dòng thuế; xóa bỏ thuế quan theo lộ trìnhtừ 4-11 năm, trong đó đa số lộ trình 4 năm; 8 năm với cua chế biến, cá hồi, cá nục hoa chếbiến; 11 năm với cá trích dầu bảo quản. 571 Hộp 1: Lộ tr nh cắt giảm thuế quan đối với hàng thủ sản của các nước CPTPP Australia: Thuế về 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực với tất cả sản phẩm thủy sản (thuế cơ bản vốn là 0% trừ cá ngừ sọc dưa chế biến HS160414 giảm từ 5% xuống 0%). Canada: Tất cả hàng thủy sản về 0% ngay. (Trong đó, các sản phẩm thủy sản hun khói có lợi thế do thuế giảm từ 4% về 0%). Chile: Sản phẩm thủy sản đều được giảm từ 6% về 0% ngay. Mexico: một số sản phẩm giảm từ 10-20% về 0% ngay. Một số sản phẩm cá: hồi, rô phi, thu, giò, kiếm, tôm... giảm theo lộ trình 5-10 năm (Cá tra, basa, xóa bỏ thuế vào năm thứ 3; Tôm ông lạnh xóa bỏ vào năm thứ 13; Tôm chế biến xóa bỏ vào năm thứ 12; Cá ngừ chế biến xóa bỏ thuế vào năm thứ 16, trong ó giữ nguyên mức thuế cơ sở trong 5 năm đầu tiên). New Zealand: Tất cả sản phẩm thủy sản thuế về 0% ngay (Một số sản phẩm surimi và cá hộp giảm từ 5% về 0%). Nhật Bản: Hầu hết sản phẩm chế biến đang chịu thuế cơ bản 4,8 - 10,5% được giảm về 0% ngay, trừ sản phẩm từ cá trích, cá thu có lộ trình 6 năm và sản phẩm có gạo có lộ trình 11 năm. Sản phẩm HS 03 bao gồm cá ngừ vây xanh, cá ngừ mắt to, cá ngừ albacore, cá hồi, cá trích, cá thu, cá cơm, cá kiếm, cá tuyết, cá minh thái lộ trình giảm thuế 6 - 11 năm... Các nước khác: giảm về 0% ngay. Nguồn: VASEP (2019a) Đồng thời, CPTPP là một FTA có tiêu chuẩn và đòi hỏi rất cao về sự minh bạchđối với hàng hóa XK. Để được hưởng những ưu đãi về thuế quan trên đây các sản phẩmthủy sản phải đáp ứng được những điều kiện về xuất xứ hàng hóa. Hiện nay, trong CPTPPcó 3 loại xuất xứ hàng hóa: (1) xuất xứ thuần túy là toàn bộ nguyên liệu được sản xuấttrong nước; (2) xuất xứ nội khối các nguyên liệu có thể xuất phát từ các nước cùng khối;và (3) xuất xứ một phần khi một phần nguyên liệu không có xuất xứ trong nước hoặctrong khối nhưng đáp ứng được những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Xuất khẩu thủy sản Hàng thủy sản trong CPTPP Hàng rào phi thuế Hiệp định CPTPPGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
17 trang 202 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 104 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
114 trang 60 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 50 1 0 -
Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
60 trang 48 0 0 -
13 trang 48 0 0
-
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 47 1 0 -
22 trang 46 0 0