Cơ hội và thách thức từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.75 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hòa cùng xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Bài viết đánh giá những kết quả nổi bật thu được từ việc tận dụng cơ hội đến từ các FTA thế hệ mới. Bên cạnh đó chỉ ra những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt trong hội nhập FTA thế hệ mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với Việt Nam - Ngoài ra, các DN cần tăng cường liên kết với nhau, tạo những cơ hội đầu tư nhằmtăng sức mạnh cạnh tranh; Chủ động xây dựng năng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chấtlượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh và xây dựng thương hiệu; Tăngcường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào các v ng trồng nguyên liệu để giảmthiểu phụ thuộc nguyên phụ liệu của các nhà cung cấp nước ngoài. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Công Thương (2013), “Báo cáo quốc gia phục vụ rà soát thương mại trongkhuôn khổ WTO”, tháng 9/2013; 2. Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI), (2019), “Tác động củaEVFTA đối với nền kinh tế Việt Nam” 3. TS. Lê Quang Thuận (2019) “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tácđộng đối với kinh tế Việt Nam”- Viện Chiến lược và Chính sách tài chính 4. Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài ch nh (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm2017, “Thực hiện các cam kết thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do giai đoạn 2018-2022 và phát triển kinh tế ngành”; 5. Benedictis, L.D & Taglioni, D. (2010), “The Gravity Model in International trade”,Báo cáo đánh giá tác động của các FTA đối với kinh tế Việt Nam. 6. https://www.gso.gov.vn/ Trung tâm Tư liệu và Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ths. Nguyễn Thụy Phương Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệpTóm lược: Hòa cùng xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nềnkinh tế thế giới. Việt Nam đã ký nhiều Hiệp định thương mại tự do và gần đây là các Hiệpđịnh thương mại tự do thế hệ mới với các nước và khu vực trên thế giới, giúp Việt Nam cóthêm những cơ hội để phát triển đất nước, song cũng đặt ra những thách thức lớn cho nềnkinh tế. Bài viết đánh giá những kết quả nổi bật thu được từ việc tận dụng cơ hội đến từ cácFTA thế hệ mới. Bên cạnh đó chỉ ra những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt trong hộinhập FTA thế hệ mới.Từ khóa: FTA thế hệ mới, hội nhập, kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa, Việt Nam 2871. Đặt vấn đề Thời gian v a qua, kinh tế Việt Nam đã chứng kiến những bước tiến đáng kể nhờ việcđẩy mạnh mở c a, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, t ch cực tham gia mạng lưới các Hiệpđịnh thương mại tự do (FTA). FTA đang được coi là trào lưu phát triển mạnh trong thời giangần đây, đặc biệt trong bối cảnh Vòng đàm phán Đô-ha trong khuôn khổ WTO gần nhưkhông có tiến triển. Một xu hướng mới đã và đang phát triển và ngày càng được nhiều nướcđàm phán, k kết và thực thi là các FTA thế hệ mới. Thuật ngữ “FTA thế hệ mới” được s dụng để ch các FTA có những cam kết sâu rộngvà toàn diện hơn so với các FTA truyền thống – Mức độ tự do hóa (mở c a) sâu: Với tiêu ch “FTA tiêu chuẩn cao”, d chưa kếtthúc đàm phán, có thể ch c ch n rằng mức độ mở c a của Việt Nam c ng như các đối táctrong các FTA này là rất sâu (xóa b phần lớn các dòng thuế, mở c a mạnh các ngành dịchvụ…) và tất nhiên là rộng hơn nhiều so với WTO c ng như các FTA trước đây của Việt Nam(tr ATIGA); – Phạm vi cam kết rộng: Trong khi các FTA trước đây chủ yếu tập trung vào lĩnh vựcthương mại hàng hóa, các FTA thế hệ mới s p tới sẽ bao gồm những cam kết về nhiều lĩnhvực mới mà Việt Nam chưa t ng cam kết/mở c a trước đây, v dụ: doanh nghiệp Nhà nước,mua s m Ch nh phủ, lao động – công đoàn, môi trường… – Nhiều cam kết về thể chế: Khác với các FTA trước đây chủ yếu ảnh hưởng tới ch nhsách thuế quan tại biên giới, các FTA thế hệ mới s p tới có nhiều các cam kết ảnh hưởng trựctiếp và lớn đến thể chế, ch nh sách pháp luật nội địa (những vấn đề sau đường biên giới); – Đối tác FTA đặc biệt lớn: Trong các FTA thế hệ mới mà Việt Nam đang đàm pháncó những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Đến nay, Việt Nam đã tham gia hoặc đàm phán tham gia 17 FTA với 56 quốc gia vànền kinh tế trên thế giới. Trong đó, đặc biệt phải kể đến 2 hiệp định thương mại tự do thế hệmới được dự báo sẽ có những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế và thị trường lao động trongnước, bao gồm: Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vàHiệp định Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA). Hiện tại, Việt Nam c ng đang đàm phánHiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giữa ASEAN và 6 đối tác. Việc k kết, triển khai các FTA thế hệ mới mang lại nhiều cơ hội song c ng đặt rakhông t thách thức với các quốc gia thành viên như Việt Nam. Đó là những cơ hội và tháchthức xung quanh việc mở rộng thị trường thương mại, đầu tư, lao động... đi liền với cạnhtranh gia tăng; đó là cơ hội và thách thức trong việc nâng cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với Việt Nam - Ngoài ra, các DN cần tăng cường liên kết với nhau, tạo những cơ hội đầu tư nhằmtăng sức mạnh cạnh tranh; Chủ động xây dựng năng lực sản xuất, kinh doanh, cải thiện chấtlượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh và xây dựng thương hiệu; Tăngcường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đầu tư vào các v ng trồng nguyên liệu để giảmthiểu phụ thuộc nguyên phụ liệu của các nhà cung cấp nước ngoài. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Công Thương (2013), “Báo cáo quốc gia phục vụ rà soát thương mại trongkhuôn khổ WTO”, tháng 9/2013; 2. Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI), (2019), “Tác động củaEVFTA đối với nền kinh tế Việt Nam” 3. TS. Lê Quang Thuận (2019) “Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tácđộng đối với kinh tế Việt Nam”- Viện Chiến lược và Chính sách tài chính 4. Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài ch nh (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm2017, “Thực hiện các cam kết thuế quan trong các hiệp định thương mại tự do giai đoạn 2018-2022 và phát triển kinh tế ngành”; 5. Benedictis, L.D & Taglioni, D. (2010), “The Gravity Model in International trade”,Báo cáo đánh giá tác động của các FTA đối với kinh tế Việt Nam. 6. https://www.gso.gov.vn/ Trung tâm Tư liệu và Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ths. Nguyễn Thụy Phương Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệpTóm lược: Hòa cùng xu hướng toàn cầu hóa, Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nềnkinh tế thế giới. Việt Nam đã ký nhiều Hiệp định thương mại tự do và gần đây là các Hiệpđịnh thương mại tự do thế hệ mới với các nước và khu vực trên thế giới, giúp Việt Nam cóthêm những cơ hội để phát triển đất nước, song cũng đặt ra những thách thức lớn cho nềnkinh tế. Bài viết đánh giá những kết quả nổi bật thu được từ việc tận dụng cơ hội đến từ cácFTA thế hệ mới. Bên cạnh đó chỉ ra những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt trong hộinhập FTA thế hệ mới.Từ khóa: FTA thế hệ mới, hội nhập, kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa, Việt Nam 2871. Đặt vấn đề Thời gian v a qua, kinh tế Việt Nam đã chứng kiến những bước tiến đáng kể nhờ việcđẩy mạnh mở c a, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, t ch cực tham gia mạng lưới các Hiệpđịnh thương mại tự do (FTA). FTA đang được coi là trào lưu phát triển mạnh trong thời giangần đây, đặc biệt trong bối cảnh Vòng đàm phán Đô-ha trong khuôn khổ WTO gần nhưkhông có tiến triển. Một xu hướng mới đã và đang phát triển và ngày càng được nhiều nướcđàm phán, k kết và thực thi là các FTA thế hệ mới. Thuật ngữ “FTA thế hệ mới” được s dụng để ch các FTA có những cam kết sâu rộngvà toàn diện hơn so với các FTA truyền thống – Mức độ tự do hóa (mở c a) sâu: Với tiêu ch “FTA tiêu chuẩn cao”, d chưa kếtthúc đàm phán, có thể ch c ch n rằng mức độ mở c a của Việt Nam c ng như các đối táctrong các FTA này là rất sâu (xóa b phần lớn các dòng thuế, mở c a mạnh các ngành dịchvụ…) và tất nhiên là rộng hơn nhiều so với WTO c ng như các FTA trước đây của Việt Nam(tr ATIGA); – Phạm vi cam kết rộng: Trong khi các FTA trước đây chủ yếu tập trung vào lĩnh vựcthương mại hàng hóa, các FTA thế hệ mới s p tới sẽ bao gồm những cam kết về nhiều lĩnhvực mới mà Việt Nam chưa t ng cam kết/mở c a trước đây, v dụ: doanh nghiệp Nhà nước,mua s m Ch nh phủ, lao động – công đoàn, môi trường… – Nhiều cam kết về thể chế: Khác với các FTA trước đây chủ yếu ảnh hưởng tới ch nhsách thuế quan tại biên giới, các FTA thế hệ mới s p tới có nhiều các cam kết ảnh hưởng trựctiếp và lớn đến thể chế, ch nh sách pháp luật nội địa (những vấn đề sau đường biên giới); – Đối tác FTA đặc biệt lớn: Trong các FTA thế hệ mới mà Việt Nam đang đàm pháncó những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Đến nay, Việt Nam đã tham gia hoặc đàm phán tham gia 17 FTA với 56 quốc gia vànền kinh tế trên thế giới. Trong đó, đặc biệt phải kể đến 2 hiệp định thương mại tự do thế hệmới được dự báo sẽ có những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế và thị trường lao động trongnước, bao gồm: Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vàHiệp định Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA). Hiện tại, Việt Nam c ng đang đàm phánHiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giữa ASEAN và 6 đối tác. Việc k kết, triển khai các FTA thế hệ mới mang lại nhiều cơ hội song c ng đặt rakhông t thách thức với các quốc gia thành viên như Việt Nam. Đó là những cơ hội và tháchthức xung quanh việc mở rộng thị trường thương mại, đầu tư, lao động... đi liền với cạnhtranh gia tăng; đó là cơ hội và thách thức trong việc nâng cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do FTA thế hệ mới Kinh tế quốc tế Thị trường thương mại Nâng cao năng lực cạnh tranh thể chếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
97 trang 326 0 0
-
17 trang 214 0 0
-
23 trang 205 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 160 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 109 0 0 -
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0