Danh mục

Cơ hội và thách thức với ngành dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Việt Nam trong bối cảnh thực thi cam kết EVFTA

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 657.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu đánh giá hiện trạng ngành dịch vụ hỗ trợ vận tải biển tại Việt Nam, từ đó đánh giá cơ hội và thách thức của ngành này khi thực thi cam kết EVFTA và đưa ra một số khuyến nghị với doanh nghiệp và nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức với ngành dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Việt Nam trong bối cảnh thực thi cam kết EVFTA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI NGÀNH DỊCH VỤ HỖ TRỢ VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI CAM KẾT EVFTA Ths. Vũ Anh Tuấn Trường Đại học Thương mại Tóm lược: Hiệp định EVFTA, một hiệp định quan trọng với Việt Nam, đã được ký kếtvà đang trải qua quá trình phê chuẩn nội bộ ở EU và Việt Nam để có thể chính thức có hiệulực với hai Bên. Dịch v hỗ trợ vận tải biển là một phân ngành trong nhóm dịch v vận tảibiển theo phân loại của WTO. Từ việc so sánh cam kết về dịch v hỗ trợ vận tải biển của ViệtNam theo WTO và EVFTA, bài nghiên cứu tiếp t c đánh giá hiện trạng ngành dịch v hỗ trợvận tải biển tại Việt Nam, từ đó đánh giá cơ hội và thách thức của ngành này khi thực thi camkết EVFTA và đưa ra một số khuyến nghị với doanh nghiệp và nhà nước. Từ hóa: EVFTA, WTO, dịch v hỗ trợ vận tải biển, cơ hội và thách thức1. Đặt vấn đề Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam vàEU được ký kết ngày 30/6/2019. Dự kiến 2 hiệp định này sẽ sớm được phê chuẩn bởi EU vàViệt Nam để có hiệu lực chính thức. EVFTA thuộc nhóm FTA thế hệ mới, tiêu chuẩn cao vàquy mô lớn nhất mà Việt Nam từng đàm phán k kết. Hiệp định này cũng được k vọng sẽtạo ra cơ hội phát triển có nghĩa cho nhiều ngành và nền kinh tế Việt Nam Tại Việt Nam, vận chuyển hàng hóa bằng đường biển chiếm vị trí quan trọng trongquá trình giao thương quốc tế. Để hàng hóa lưu thông qua các cảng biển thuận lợi, hàng loạtcác dịch vụ hỗ trợ cho quá trình vận chuyển này đã ra đời nhằm giảm thời gian, giảm chi phívà tăng sức cạnh tranh của hàng hóa. Dịch vụ hỗ trợ vận tải biển (Maritime auxiliary services)là một trong những phân ngành của dịch vụ vận tải biển theo phân loại của WTO, phân loạinày cũng được áp dụng cho EVFTA. Ngành dịch vụ vận tải nói chung và dịch vụ hỗ trợ vận tải biển nói riêng tại Việt Namcó nhiều tiềm năng để phát triển nhưng hiện trạng năng lực cạnh tranh trong nước còn tươngđối hạn chế. Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ hỗ trợ vận tải biển trong EVFTA ở mức rộnghơn đáng kể so với cam kết trong WTO dẫn dến dự báo tác động cả tích cực và tiêu cực trongtương lai cho các dịch vụ này. Do đó, việc đánh giá cơ hội và thách thức của dịch vụ hỗ trợ vận tải biển tại Việt Namtrong bối cảnh thực thi EVFTA là cần thiết nhằm để các chủ thể (doanh nghiệp, nhà nước) cóthể tận dụng các cam kết từ Hiệp định này để phát triển tốt hơn ngành dịch vụ này.2. Khái quát về dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Dịch vụ hỗ trợ vận tải biển (Maritime auxiliary services) là một trong những phânngành của dịch vụ vận tải biển theo phân loại của WTO và cũng được áp dụng trong EVFTA.Cách phân loại này được áp dụng theo hệ thống CPC (Hệ thống phân loại sản phẩm tập trung 731- Central Product Classiíication) của Liên hợp quốc. Các dịch vụ hỗ trợ cho hàng hóa xuấtnhập khẩu bằng đường biển sẽ gồm các dịch vụ trong nhóm ―Dịch vụ hỗ trợ vận tải biển‖(mục CPC 745) và một số dịch vụ nằm trong nhóm ―Các dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vậntải‖ (thuộc các mục CPC741, 742, 748, 749) Đ việc phân loại bớt phức tạp hơn, trong tài liệu Dự thảo cam kết về dịch vụ vận tảibiển của WTO đã phân định dịch vụ vận tải biển thành 3 nhóm Nhóm 1: Dịch vụ vận tải biển quốc tế (International maritime transport) Nhóm 2: Dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, (Maritime auxiliary service) Nhóm 3: Dịch vụ tiếp cận và sử dụng tại cảng biển, (Access to/use of port service) Nhóm 4 (dự kiến): Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport) Trong đó Dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, bao gồm 6 nhóm dịch vụ: (1) Dịch vụ bốc xếpd hàng hóa (không bao gồm các hoạt động trực tiếp của người bốc xếp có tổ chức độc lập),(2) Dịch vụ lưu kho, (3) Dịch vụ khai báo hải quan, (4) Dịch vụ kho bãi container, (5) Dịch vụđại lý hàng hải, (6) Dịch vụ giao nhận hàng vận tải biển. Cách gọi dịch vụ hỗ trợ vận tải biển đã được đề cập đến từ lâu trong các văn bản cũngnhư tài liệu mang tính quốc tế. Tuy nhiên tại Việt Nam, trong quan niệm cũng như các vănbản hiện có, khái niệm về dịch vụ hỗ trợ vận tải biển vẫn còn chưa thực sự rõ ràng. Gần đâynhất, tại Nghị định 163/NĐ-CP Quy định về kinh doanh dịch vụ logisitcs do Thủ tướng banhành ngày 30 tháng 12 năm 2017 đưa ra phân loại 17 dịch vụ logistics trong đó có các dịch vụthuộc về dịch vụ hỗ trợ vận tải cho hàng hóa vận chuyển bằng đường biển Do cách phân loại dịch vụ hỗ trợ vận tải biển theo pháp luật Việt Nam và theo quyđịnh của WTO còn một số khác biệt nên trong phạm vi bài viết xin được đề cập đến dịch vụhộ trợ vận tải biển theo phân loại của WTO.3. Cam ết của Việt Nam về dịch ...

Tài liệu được xem nhiều: