Danh mục

Cổ Loa - Ðiểm hẹn du lịch hấp dẫn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.33 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dự án bảo tồn, tôn tạo và xây dựng khu di tích Cổ Loa (thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) thành khu du lịch chuyên đề quốc gia, với số vốn dự kiến hơn 300 tỷ đồng, đã được khởi động.Đây là công trình trọng điểm hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Khu du lịch chuyên đề này rộng hơn 830ha, gồm 17 thôn thuộc các xã Uy Nỗ, Việt Hùng và Dục Tú, trong đó khu vực bảo tồn rộng 483ha. Cổ Loa được chia thành năm khu chính để xây dựng và bảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cổ Loa - Ðiểm hẹn du lịch hấp dẫnCổ Loa - Ðiểm hẹn du lịch hấp dẫnDự án bảo tồn, tôn tạo và xây dựng khu di tích Cổ Loa (thuộchuyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) thành khu du lịchchuyên đề quốc gia, với số vốn dự kiến hơn 300 tỷ đồng, đãđược khởi động.Đây là công trình trọng điểm hướng tới kỷ niệm 1000 nămThăng Long-Hà Nội. Khu du lịch chuyên đề này rộng hơn830ha, gồm 17 thôn thuộc các xã Uy Nỗ, Việt Hùng và DụcTú, trong đó khu vực bảo tồn rộng 483ha. Cổ Loa được chiathành năm khu chính để xây dựng và bảo tồn là khu thành cổ,khu tưởng niệm An Dương Vương, khu vực các di chỉ khảocổ.Dự án này gồm nhiều hạng mục như dựng sa bàn tổng thểkhu di tích Cổ Loa, dựng tượng đài An Dương Vương vàNgô Quyền, tôn tạo ba vòng thành đất và hào nước, tu bổ mộMỵ Châu, giếng Ngọc, đình và chùa Mạch Tràng, tôn tạoxóm Chùa, xóm Chợ theo đúng kiến trúc làng cổ Đồng bằngBắc Bộ. Bên cạnh đó, dự án cũng phát triển hệ thống hạ tầngkỹ thuật của khu di tích, xây dựng trung tâm công cộng xãCổ Loa, các công viên bên ngoài di tích và phát triển hệthống cây xanh.Ông Nguyễn Văn Quang, Phó Chủ tịch Uỷ Ban Nhân dânhuyện Đông Anh cho biết, dự án được chia thành hai giaiđoạn. Giai đoạn một, dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2010,đối với các vòng thành, nhất là vòng thành Trung và thànhNgoại. Khôi phục từng phần sông Hoàng, Đầm Cả.Giai đoạn 2 kéo dài đến năm 2020, khôi phục các di tích nhưcổng thành, điếm canh, đào lại hệ thống hào bao quanhthành, nối với khu du lịch đầm Vân Trì bằng đường thuỷ.Trung tâm Thành Nội có qui mô 5ha, là nơi trưng bày các dichỉ khảo cổ, tổ chức các hoạt động văn hoá, lễ hội,... làmsống lại các phong tục, tập quán của người Việt cổ.Sau khi hoàn thành việc tôn tạo, Cổ Loa sẽ là điểm hẹn hấpdẫn du khách. Dự tính đến năm 2010, sẽ có khoảng 2,3 triệukhách du lịch đến Cổ Loa, trong đó có hơn 21% khách dulịch quốc tế.Theo lịch sử Việt Nam, Cổ Loa, cố đô của nước Âu Lạc (ViệtNam cách đây hơn 2000 năm trước) gắn liền với chuyện AnDương Vương xây thành và chuyện nỏ thần hay tình sử MỵChâu-Trọng Thủy. Trải qua thăng trầm của lịch sử và thờigian, ở đây vẫn còn dấu tích của ba vòng thành. Vòng thànhtrong, hình chữ nhật, có chu vi 1.650m, tương truyền là nơivua ở, nên còn gọi là thành Nội. Bao ngoài thành nội là thànhTrung, có chu vi 6.500m. Vòng ngoài có chu vi 8.000m.Tương truyền rằng thành đắp đến đâu, xây luỹ đến đó, cả bavòng thành đều được bao quanh bằng những con hào. Phíađông thành Trung là Đầm Cả, có năm con ngòi đưa nước vàothành Trung và thành Nội, tạo vòng khép kín, rất thuận lợicho việc lập căn cứ bộ binh, thuỷ binh linh hoạt. Thân thànhngày nay có chiều cao trung bình 4-5m, có chỗ còn cao tới12m, chân thành rộng hai, ba chục mét. Vào thời đó, vũ khíchỉ là gươm, giáo và cung tên, quy mô thành Cổ Loa tỏ ra rấtkiên cố.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: