Có một em bé trong bụng mẹ!
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 793.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mang thai khi “tập 1” mới trong độ tuổi tập đi hoặc sắp vào mẫu giáo cũng đồng nghĩa với những thử thách và mệt mỏi của bạn nhiều lên gấp đôi. Các bé còn nhỏ tuổi sẽ không hiểu được rằng có một em bé đang lớn lên trong bụng mẹ, lý do đơn giản là vì chúng không nhìn thấy điều đó. Thậm chí ngay cả khi bạn đã mang thai đến tháng thứ chín, bụng đã to bằng cái nhà thì bé cũng chỉ nhận ra rằng mình gặp phải nhiều khó khăn hơn khi ngồi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có một em bé trong bụng mẹ! Có một em bé trong bụng mẹ!Mang thai khi “tập 1” mới trong độ tuổi tập đi hoặcsắp vào mẫu giáo cũng đồng nghĩa với những thử tháchvà mệt mỏi của bạn nhiều lên gấp đôi. Các bé còn nhỏtuổi sẽ không hiểu được rằng có một em bé đang lớn lêntrong bụng mẹ, lý do đơn giản là vì chúng không nhìnthấy điều đó. Thậm chí ngay cả khi bạn đã mang thaiđến tháng thứ chín, bụng đã to bằng cái nhà thì bé cũngchỉ nhận ra rằng mình gặp phải nhiều khó khăn hơnkhi ngồi trong lòng bạn mà thôi.Báo cho con một tinnày…Do vậy, sẽ dễ dàng hơn, và thường cũng vui hơn, nếu bạnlôi kéo cả các bé vào kế hoạch “gia đình mang thai”, nhằmchuẩn bị cho bé với một cuộc sống có em:1. Thông báo sớm.Với các “tập 1” còn nhỏ quá, thông báo cho bé biết tin bạnmang thai có thể khiến bé cảm thấy bối rối hay thất vọng vì“chờ hoài vẫn chưa thấy em bé”, tuy nhiên, bé càng lớn thìbạn nên nói cho bé biết về chuyện bạn mang thai càng sớm.2. Nói với bé về trẻ sơ sinh.Có nhiều cách để bạn nói cho bé về trẻ sơ sinh, chẳng hạntrẻ sơ sinh sẽ khóc như thế nào (và sẽ khóc khá nhiều),chắc chắn con bạn sẽ thích điều này nếu như bạn kể cho bénghe với một giọng điệu và cử chỉ hài hước. Đồng thời,đừng quên giải thích cho bé về một vài điều cơ bản, ví dụnhư “Con có thể giúp mẹ trông em bé. Em bé không thể tựmình làm được bất cứ việc gì, và em chỉ có thể chơi vớicon khi đã lớn hơn một tí. Em bé cần được bế bồng chămsóc rất nhiều, cũng giống như ngày xưa mẹ vẫn bế con ấy.”3. Tạo điều kiện cho con ở gần những em bé sơ sinh.Việc này sẽ giúp con bạn biết được một cách trực quan embé là thế nào, trông thế nào, và “tạo ra” những tiếng độngthế nào. Thỉnh thoảng để bé quan sát cách bạn bế một embé để biết được rằng em bé cần được chăm sóc và yêuthương.4. Cho con xem những quyển sách về trẻ sơ sinh (loạisách dành cho trẻ em).Những quyển sách với nội dung và hình ảnh đơn giản dễhiểu cung cấp những bài học cần thiết dành cho các bé vềtừng giai đoạn phát triển của em bé trong bụng mẹ. Có thểbạn sẽ ngạc nhiên khi nghe cô công chúa nhỏ của mình hỏi:“Hôm nay em bé đã lớn thêm được bao nhiêu rồi vậy mẹ?”Và cùng với đó, bạn có thể cho con xem những bức ảnh khibé còn nhỏ xíu và kể cho bé nghe về những việc bạn đã làmtrong quá trình nuôi nấng bé. Hãy nói những câu kiểu như:“Mẹ phải bế và chăm sóc em bé rất nhiều, bởi các em bécòn nhỏ rất cần được như vậy.”5. Chia sẻ với bé những cảm giác và cảm xúc của bạnkhi mang thai.Tùy vào độ tuổi và mức độ nhận thức của bé, hãy nói chobé biết vì sao bạn cảm thấy mệt mỏi, cáu kỉnh, dễ nổi nóng,thiếu kiên nhẫn, và bất cứ trạng thái tâm lý nào khácthường khi mang thai. Bạn có thể nói với bé rằng: “Em bétrong bụng cần nhiều năng lượng để phát triển, và đó lànguyên nhân khiến mẹ cảm thấy mệt mỏi và ngủ nhiềuhơn…” hoặc “Các loại hormones mà em bé cần để lớn lênthường khiến mẹ có những cảm xúc thật lạ…”6. Đưa con bạn cùng đến gặp bác sĩ.Trẻ em khoảng gần 3 tuổi đã có thể biết cách cư xử phùhợp khi đến phòng khám hay bệnh viện, và bé cũng có thểhọc được nhiều điều từ những chuyến viếng thăm đặc biệtnày. Đối với những bé lớn hơn và đã đi học, bạn có thể đưabé đi cùng trong cả những lần khám thai định kỳ, bạn và bésẽ cùng nhau nghe được những nhịp tim đầu tiên của thainhi, nghe lời bác sĩ dặn dò… như thế bé sẽ cũng cảm thấyháo hức và liên quan nhiều hơn vào quá trình mang thai củamẹ.7. Cho bé vuốt ve bụng bầucủa bạn.Thông thường, đến khoảngtháng thứ năm hoặc sáu của thaikỳ, bạn có thể cho các con mìnhcảm nhận sự chuyển động của Em bé ơi, chị đây!em bé trong bụng. Vào thời (Ảnh: Inmagine)điểm em bé trong bụng chuyểnđộng nhiều nhất, bạn có thể gọi bé lại bên cạnh để cùngquan sát và lắng nghe xem em bé trong bụng đang “nghịchngợm” như thế nào.8. Khuyến khích bé gần gũi hơn với em bé trong bụng.Hãy rủ con bạn nói về em bé sắp ra đời. Nếu bạn đã biếtđược giới tính của thai nhi và đã đặt tên cho em bé, hãydùng tên đó khi nhắc đến em bé. Hoặc bạn cũng có thể chophép các con đặt những cái tên thật đáng yêu cho em bétrong bụng. Theo các nhà khoa học, thai nhi khi đượckhoảng 23 tuần tuổi đã có thể biết lắng nghe, vì vậy, đâychính là thời điểm rất tốt để các bé lớn có thể trò chuyệnvới em của mình và em bé cũng có thể làm quen dần vớicác anh chị. Sau khoảng 3 tháng, tiếng nói của bọn trẻ sẽtrở nên rất quen thuộc với em bé vẫn còn đang nằm trongtử cung, và hai bên bắt đầu cảm thấy gần gũi với nhau. Cácnghiên cứu cho thấy thiên hướng tự nhiên của trẻ sơ sinh làhướng về những giọng nói quen thuộc mà chúng có thểnhận ra sau khi sinh.9. Biết được những giới hạn của bạn.Hãy xác định rằng dù bạn có làm mọi cách thì cũng khôngthể quan tâm đến mọi người được như trước khi bạn mangthai. Sớm hay muộn thì bé sẽ nhận ra chúng phải chia sẻmẹ với một “đối thủ” khác. Tuy nhiên, may mắn là thời kỳmang thai chính là khoảng thời gian bạn tương đối rảnh rỗivà có điều kiện để chuẩn bị cho “tập 1” cuộc sống khi cóem. Hãy để các con giúp đỡ bạn, vì đây cũng là cách rất tốtđể chúng gần gũi hơn với em bé trong bụng và bắt đầuthích nghi với vai trò làm anh, chị. Các bé sẽ dành thêmthời gian, năng lượng cho em mình, và như thế, bé sẽ biếtyêu em hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có một em bé trong bụng mẹ! Có một em bé trong bụng mẹ!Mang thai khi “tập 1” mới trong độ tuổi tập đi hoặcsắp vào mẫu giáo cũng đồng nghĩa với những thử tháchvà mệt mỏi của bạn nhiều lên gấp đôi. Các bé còn nhỏtuổi sẽ không hiểu được rằng có một em bé đang lớn lêntrong bụng mẹ, lý do đơn giản là vì chúng không nhìnthấy điều đó. Thậm chí ngay cả khi bạn đã mang thaiđến tháng thứ chín, bụng đã to bằng cái nhà thì bé cũngchỉ nhận ra rằng mình gặp phải nhiều khó khăn hơnkhi ngồi trong lòng bạn mà thôi.Báo cho con một tinnày…Do vậy, sẽ dễ dàng hơn, và thường cũng vui hơn, nếu bạnlôi kéo cả các bé vào kế hoạch “gia đình mang thai”, nhằmchuẩn bị cho bé với một cuộc sống có em:1. Thông báo sớm.Với các “tập 1” còn nhỏ quá, thông báo cho bé biết tin bạnmang thai có thể khiến bé cảm thấy bối rối hay thất vọng vì“chờ hoài vẫn chưa thấy em bé”, tuy nhiên, bé càng lớn thìbạn nên nói cho bé biết về chuyện bạn mang thai càng sớm.2. Nói với bé về trẻ sơ sinh.Có nhiều cách để bạn nói cho bé về trẻ sơ sinh, chẳng hạntrẻ sơ sinh sẽ khóc như thế nào (và sẽ khóc khá nhiều),chắc chắn con bạn sẽ thích điều này nếu như bạn kể cho bénghe với một giọng điệu và cử chỉ hài hước. Đồng thời,đừng quên giải thích cho bé về một vài điều cơ bản, ví dụnhư “Con có thể giúp mẹ trông em bé. Em bé không thể tựmình làm được bất cứ việc gì, và em chỉ có thể chơi vớicon khi đã lớn hơn một tí. Em bé cần được bế bồng chămsóc rất nhiều, cũng giống như ngày xưa mẹ vẫn bế con ấy.”3. Tạo điều kiện cho con ở gần những em bé sơ sinh.Việc này sẽ giúp con bạn biết được một cách trực quan embé là thế nào, trông thế nào, và “tạo ra” những tiếng độngthế nào. Thỉnh thoảng để bé quan sát cách bạn bế một embé để biết được rằng em bé cần được chăm sóc và yêuthương.4. Cho con xem những quyển sách về trẻ sơ sinh (loạisách dành cho trẻ em).Những quyển sách với nội dung và hình ảnh đơn giản dễhiểu cung cấp những bài học cần thiết dành cho các bé vềtừng giai đoạn phát triển của em bé trong bụng mẹ. Có thểbạn sẽ ngạc nhiên khi nghe cô công chúa nhỏ của mình hỏi:“Hôm nay em bé đã lớn thêm được bao nhiêu rồi vậy mẹ?”Và cùng với đó, bạn có thể cho con xem những bức ảnh khibé còn nhỏ xíu và kể cho bé nghe về những việc bạn đã làmtrong quá trình nuôi nấng bé. Hãy nói những câu kiểu như:“Mẹ phải bế và chăm sóc em bé rất nhiều, bởi các em bécòn nhỏ rất cần được như vậy.”5. Chia sẻ với bé những cảm giác và cảm xúc của bạnkhi mang thai.Tùy vào độ tuổi và mức độ nhận thức của bé, hãy nói chobé biết vì sao bạn cảm thấy mệt mỏi, cáu kỉnh, dễ nổi nóng,thiếu kiên nhẫn, và bất cứ trạng thái tâm lý nào khácthường khi mang thai. Bạn có thể nói với bé rằng: “Em bétrong bụng cần nhiều năng lượng để phát triển, và đó lànguyên nhân khiến mẹ cảm thấy mệt mỏi và ngủ nhiềuhơn…” hoặc “Các loại hormones mà em bé cần để lớn lênthường khiến mẹ có những cảm xúc thật lạ…”6. Đưa con bạn cùng đến gặp bác sĩ.Trẻ em khoảng gần 3 tuổi đã có thể biết cách cư xử phùhợp khi đến phòng khám hay bệnh viện, và bé cũng có thểhọc được nhiều điều từ những chuyến viếng thăm đặc biệtnày. Đối với những bé lớn hơn và đã đi học, bạn có thể đưabé đi cùng trong cả những lần khám thai định kỳ, bạn và bésẽ cùng nhau nghe được những nhịp tim đầu tiên của thainhi, nghe lời bác sĩ dặn dò… như thế bé sẽ cũng cảm thấyháo hức và liên quan nhiều hơn vào quá trình mang thai củamẹ.7. Cho bé vuốt ve bụng bầucủa bạn.Thông thường, đến khoảngtháng thứ năm hoặc sáu của thaikỳ, bạn có thể cho các con mìnhcảm nhận sự chuyển động của Em bé ơi, chị đây!em bé trong bụng. Vào thời (Ảnh: Inmagine)điểm em bé trong bụng chuyểnđộng nhiều nhất, bạn có thể gọi bé lại bên cạnh để cùngquan sát và lắng nghe xem em bé trong bụng đang “nghịchngợm” như thế nào.8. Khuyến khích bé gần gũi hơn với em bé trong bụng.Hãy rủ con bạn nói về em bé sắp ra đời. Nếu bạn đã biếtđược giới tính của thai nhi và đã đặt tên cho em bé, hãydùng tên đó khi nhắc đến em bé. Hoặc bạn cũng có thể chophép các con đặt những cái tên thật đáng yêu cho em bétrong bụng. Theo các nhà khoa học, thai nhi khi đượckhoảng 23 tuần tuổi đã có thể biết lắng nghe, vì vậy, đâychính là thời điểm rất tốt để các bé lớn có thể trò chuyệnvới em của mình và em bé cũng có thể làm quen dần vớicác anh chị. Sau khoảng 3 tháng, tiếng nói của bọn trẻ sẽtrở nên rất quen thuộc với em bé vẫn còn đang nằm trongtử cung, và hai bên bắt đầu cảm thấy gần gũi với nhau. Cácnghiên cứu cho thấy thiên hướng tự nhiên của trẻ sơ sinh làhướng về những giọng nói quen thuộc mà chúng có thểnhận ra sau khi sinh.9. Biết được những giới hạn của bạn.Hãy xác định rằng dù bạn có làm mọi cách thì cũng khôngthể quan tâm đến mọi người được như trước khi bạn mangthai. Sớm hay muộn thì bé sẽ nhận ra chúng phải chia sẻmẹ với một “đối thủ” khác. Tuy nhiên, may mắn là thời kỳmang thai chính là khoảng thời gian bạn tương đối rảnh rỗivà có điều kiện để chuẩn bị cho “tập 1” cuộc sống khi cóem. Hãy để các con giúp đỡ bạn, vì đây cũng là cách rất tốtđể chúng gần gũi hơn với em bé trong bụng và bắt đầuthích nghi với vai trò làm anh, chị. Các bé sẽ dành thêmthời gian, năng lượng cho em mình, và như thế, bé sẽ biếtyêu em hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0