Có nên cho trẻ uống nước trái cây khi bị táo bón?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.05 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ nên cho trẻ uống nước trái cây khi trẻ trên 6 tháng tuổi như nước cam do chứa nhiều đường và chất axít chua có thể khiến trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy. Xin bác sĩ cho biết, nghe nói bé sơ sinh còn đang bú mẹ thì không được uống bất cứ loại nước trái cây nào. Tuy nhiên, bé nhà tôi khi hai tháng tuổi bị táo bón nên tôi cho bé uống nước cam tươi hai lần thì hết bón, vậy bao tử của bé có bịảnh hưởng gì hay chưa? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên cho trẻ uống nước trái cây khi bị táo bón? Có nên cho trẻ uống nước trái cây khi bị táo bón?Chỉ nên cho trẻ uống nước trái cây khi trẻtrên 6 tháng tuổi như nước cam do chứanhiều đường và chất axít chua có thểkhiến trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa, tiêuchảy.Xin bác sĩ cho biết, nghe nói bé sơ sinh cònđang bú mẹ thì không được uống bất cứ loạinước trái cây nào.Tuy nhiên, bé nhà tôi khi hai tháng tuổi bịtáo bón nên tôi cho bé uống nước cam tươihai lần thì hết bón, vậy bao tử của bé có bịảnh hưởng gì hay chưa? Nếu có thì khắcphục bằng cách nào?Khi được một tháng, đi khám bác sĩ nói bébị viêm hô hấp cấp và cho uống thuốcCemax. Nhưng từ đó đến nay, buổi sáng vàtối, mũi bé cứ bị khò khè, tôi có ngoáy mũiđể bé hắt xì nhưng không có nước mũi, béthở vẫn bình thường, không thấy rít. Hàngngày, tôi vẫn nhỏ nước mũi sinh lý cho bé từ4- 5 lần. Như vậy có cần đưa bé đi khám haykhông ạ?Trả lờiTrước tiên, bạn cần lưu ý số lần tiêu phâncủa trẻ thường thay đổi theo lứa tuổi và theochế độ ăn. Trung bình, trẻ bú mẹ nhỏ hơn 3tháng đi tiêu 3 lần/ngày hoặc có thể đi tiêuhơn 10 lần/ngày, hoặc ngược lại hơn mộttuần mới đi tiêu một lần thì không gọi là táobón nếu phân mềm và trẻ vẫn bú, ngủ tốt.Chỉ nên cho trẻ uống nước trái cây khi trẻtrên 6 tháng tuổi như nước cam do chứanhiều đường và chất axít chua có thể khiếntrẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy. Vì vậy,có thể bé hết bón sau 2 lần uống nước camtươi. Nhưng nếu tiếp tục cho bé uống tiếp,có khả năng trẻ thật sự hết bón vì… sẽ bịtiêu chảy.Trẻ nhỏ rất dễ bị nghẹt mũi. Bên cạnh đó, docác cháu thở bằng mũi là chính nên khinghẹt mũi các cháu thường thở “khụt khịt”khiến rất nhiều người nhầm lẫn với tiếng thởkhò khè – dấu hiệu của một bệnh lý quantrọng khác. Để làm thông thoáng mũi củatrẻ, bạn nên dùng nước muối sinh lý nhỏmũi, không nên dùng cách ngoáy mũi sẽ dễlàm tổn thương niêm mạc mũi của trẻ.Nếu trẻ vẫn bình thường, bú tốt, ngủ ngoan,không khó thở và không có dấu hiệu đángngại nào thì không nhất thiết phải cho cháuđi khám bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên cho trẻ uống nước trái cây khi bị táo bón? Có nên cho trẻ uống nước trái cây khi bị táo bón?Chỉ nên cho trẻ uống nước trái cây khi trẻtrên 6 tháng tuổi như nước cam do chứanhiều đường và chất axít chua có thểkhiến trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa, tiêuchảy.Xin bác sĩ cho biết, nghe nói bé sơ sinh cònđang bú mẹ thì không được uống bất cứ loạinước trái cây nào.Tuy nhiên, bé nhà tôi khi hai tháng tuổi bịtáo bón nên tôi cho bé uống nước cam tươihai lần thì hết bón, vậy bao tử của bé có bịảnh hưởng gì hay chưa? Nếu có thì khắcphục bằng cách nào?Khi được một tháng, đi khám bác sĩ nói bébị viêm hô hấp cấp và cho uống thuốcCemax. Nhưng từ đó đến nay, buổi sáng vàtối, mũi bé cứ bị khò khè, tôi có ngoáy mũiđể bé hắt xì nhưng không có nước mũi, béthở vẫn bình thường, không thấy rít. Hàngngày, tôi vẫn nhỏ nước mũi sinh lý cho bé từ4- 5 lần. Như vậy có cần đưa bé đi khám haykhông ạ?Trả lờiTrước tiên, bạn cần lưu ý số lần tiêu phâncủa trẻ thường thay đổi theo lứa tuổi và theochế độ ăn. Trung bình, trẻ bú mẹ nhỏ hơn 3tháng đi tiêu 3 lần/ngày hoặc có thể đi tiêuhơn 10 lần/ngày, hoặc ngược lại hơn mộttuần mới đi tiêu một lần thì không gọi là táobón nếu phân mềm và trẻ vẫn bú, ngủ tốt.Chỉ nên cho trẻ uống nước trái cây khi trẻtrên 6 tháng tuổi như nước cam do chứanhiều đường và chất axít chua có thể khiếntrẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy. Vì vậy,có thể bé hết bón sau 2 lần uống nước camtươi. Nhưng nếu tiếp tục cho bé uống tiếp,có khả năng trẻ thật sự hết bón vì… sẽ bịtiêu chảy.Trẻ nhỏ rất dễ bị nghẹt mũi. Bên cạnh đó, docác cháu thở bằng mũi là chính nên khinghẹt mũi các cháu thường thở “khụt khịt”khiến rất nhiều người nhầm lẫn với tiếng thởkhò khè – dấu hiệu của một bệnh lý quantrọng khác. Để làm thông thoáng mũi củatrẻ, bạn nên dùng nước muối sinh lý nhỏmũi, không nên dùng cách ngoáy mũi sẽ dễlàm tổn thương niêm mạc mũi của trẻ.Nếu trẻ vẫn bình thường, bú tốt, ngủ ngoan,không khó thở và không có dấu hiệu đángngại nào thì không nhất thiết phải cho cháuđi khám bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0