Có nên dùng chương trình diệt virus trên điện thoại Android?
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các báo cáo gần đây chỉ ra rằng phần mềm độc hại trên Android ngày càng gia tăng và người dùng Android đang ngày càng đối mặt với nhiều nguy cơ từ phần mềm độc hại. Điều đó có nghĩa là bạn có cần cài đặt một ứng dụng chống virus trên điện thoại hoặc máy tính bảng hay không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên dùng chương trình diệt virus trên điện thoại Android?Có nên dùng chương trình diệt virus trên điện thoại Android?Các báo cáo gần đây chỉ ra rằng phần mềm độc hại trên Android ngày càng gia tăng vàngười dùng Android đang ngày càng đối mặt với nhiều nguy cơ từ phần mềm độc hại.Điều đó có nghĩa là bạn có cần cài đặt một ứng dụng chống virus trên điện thoại hoặcmáy tính bảng hay không?Trong khi có rất nhiều phần mềm độc hại trên Android, nhưng nhìn vào những nghiêncứu gần đây từ các hãng phần mềm diệt virus cho thấy rằng chiếc điện thoại Android củabạn có thể an toàn nếu bạn làm theo một số biện pháp phòng chống cơ bản.Tính năng chống phần mềm độc hại trên AndroidBản thân Android đã tích hợp một số tính năng chống virus. Trước khi xem xét liệu cócần một ứng dụng chống virus hay không, bạn hãy xem xét các tính năng mà Androidcung cấp : Chợ ứng dụng Google Play đã được quét phần mềm độc hại : Google sử dụng mộtdịch vụ có tên là Bouncer để tự động quét các ứng dụng trên Play Store để tìm phần mềmđộc hại. Ngay sau khi một ứng dụng được tải lên, Bouncer sẽ kiểm tra và so sánh nó vớiphần mềm độc hại được biết đến trước đó như trojan, phần mềm gián điệp. Tất cả cácứng dụng được chạy trên một môi trường giả lập để xem nó có thể gây hại trên thiết bịhay không. Hoạt động của ứng dụng sẽ được so sánh với các hoạt động của các ứng dụngđộc hại trước đó để tìm ra mối nguy hiểm. Bên cạnh đó, các tài khoản của nhà phát triểnsẽ được xem xét kĩ lưỡng để ngăn chặn tội phạm tạo ra tài khoản mới. Google Play có thể gỡ bỏ cài đặt ứng dụng từ xa : nếu bạn cài đặt một ứng dụngmà Google phát hiện ra mã độc bên trong nó thì Google sẽ gỡ bỏ cài đặt nó từ xa trênđiện thoại của bạn. Android 4.2 sẽ quét các ứng dụng ngoài luồng : trong khi các ứng dụng GooglePlay được kiểm tra phần mềm độc hại, thì các ứng dụng cài đặt từ bên ngoài không đượckiểm tra. Trên Android 4.2, khi bạn cài đặt một ứng dụng từ bên ngoài Google Play, thìbạn sẽ được xác nhận để ứng dụng của bạn sẽ được quét để kiểm tra xem chúng có antoàn hay không. Điều này đảm bảo rằng các ứng dụng trên thiết bị của bạn được kiểm traphần mềm độc hại. Android 4.2 sẽ khóa việc gửi số lượng lớn các tin nhắn SMS : Android 4.2 sẽ ngănchặn các ứng dụng gửi một số lượng lớn SMS trên chế độ nền và cảnh báo bạn khi mộtứng dụng nào đó cố gắng làm điều này. Những kẻ tạo ra phần mềm độc hại sử dụng kĩthuật này để lấy tiền từ người dùng. Tính năng kiểm soát ứng dụng của Android: môi trường ảo hóa của Android giúphạn chế phạm vi và khả năng hoạt động của phần mềm độc hại. Ứng dụng độc hại khôngthể chạy ở chế độ nền để theo dõi các phím bấm hay truy cập dữ liệu được bảo vệ, chẳnghạn như thông tin tài khoản ngân hàng trực tuyến của bạn. Ứng dụng cũng phải khai báocác quyền hạn mà ứng dụng cần có trước khi người dùng cài đặt chúng.Phần mềm độc hại trên Android đến từ đâu?Trước Android 4.2, phần lớn các tính năng chống phần mềm độc hại trên Android khôngđược cung cấp, tính năng bảo vệ chỉ có trên Google Play. Điều này có nghĩa là nhữngngười dùng tải ứng dụng từ bên ngoài Google Play sẽ đối mặt với nhiều nguy cơ.Một nghiên cứu gần đây của McAfee đã phát hiện hơn 60% mẫu phần mềm độc hại đếntừ một dạng chung đó chính là “FakeInstaller”. FakeInstaller ngụy trang bản thân như cácứng dụng hợp pháp. Chúng có thể có mặt trên một trang web nhưng ngụy trang như làtrang web cung cấp các ứng dụng hợp pháp. Sau khi cài đặt, chúng sẽ gửi rất nhiều tinnhắn SMS ở chế độ nền và bạn phải mất rất nhiều tiền.Trên Android 4.2, tính năng bảo vệ sẽ hạn chế các ứng dụng dạng FakeInstaller này.Thậm chí nếu không được, Android sẽ cảnh báo người dùng khi ứng dụng cố gắng gửi tinnhắn SMS ở chế độ nền.Trên các phiên bản trước của Android, bạn có thể tự bảo vệ mình bằng cách cài đặt cácứng dụng từ nguồn hợp pháp, chẳng hạn như Google Play. Những bản sao vi phạm bảnquyền của một ứng dụng trả phí được cung cấp trên một trang web nào đó có thể đã bịnhúng thêm phần mềm độc hại.Một nghiên cứu gần đây của F-Secure cho thấy phần mềm độc hại trên Android ngàycàng gia tăng, có đến 28.398 mẫu được phát hiện phần mềm độc hại ngay trong quý 3năm 2012. Tuy nhiên chỉ có 146 mẫu đến từ Google Play. Nói cách khác, chỉ có 0,5%phần mềm độc hại được tìm thấy trên Google Play. 99,5% đến từ bên ngoài Google Play,đặc biệt là trên các kho ứng dụng không chính thức mà không có sự giám sát hoặc kiểmtra các phần mềm độc hại.Vậy bạn có cần một chương trình diệt virus hay không ?Những nghiên cứu trên cho thấy phần lớn các phầm mềm độc hại đến từ bên ngoài cửahàng Google Play. Nếu bạn chỉ cài đặt các ứng dụng từ Google Play, bạn sẽ khá an toàn –đặc biệt khi bạn luôn kiểm tra các quyền hạn của ứng dụng trước khi bạn cài đặt chúng.Ví dụ, không cài đặt trò chơi đòi hỏi quyền truy cập để gửi tin nhắn SMS. Rất ít ứng dụng(chỉ các ứng dụng tương tác với tin nhắn SMS) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên dùng chương trình diệt virus trên điện thoại Android?Có nên dùng chương trình diệt virus trên điện thoại Android?Các báo cáo gần đây chỉ ra rằng phần mềm độc hại trên Android ngày càng gia tăng vàngười dùng Android đang ngày càng đối mặt với nhiều nguy cơ từ phần mềm độc hại.Điều đó có nghĩa là bạn có cần cài đặt một ứng dụng chống virus trên điện thoại hoặcmáy tính bảng hay không?Trong khi có rất nhiều phần mềm độc hại trên Android, nhưng nhìn vào những nghiêncứu gần đây từ các hãng phần mềm diệt virus cho thấy rằng chiếc điện thoại Android củabạn có thể an toàn nếu bạn làm theo một số biện pháp phòng chống cơ bản.Tính năng chống phần mềm độc hại trên AndroidBản thân Android đã tích hợp một số tính năng chống virus. Trước khi xem xét liệu cócần một ứng dụng chống virus hay không, bạn hãy xem xét các tính năng mà Androidcung cấp : Chợ ứng dụng Google Play đã được quét phần mềm độc hại : Google sử dụng mộtdịch vụ có tên là Bouncer để tự động quét các ứng dụng trên Play Store để tìm phần mềmđộc hại. Ngay sau khi một ứng dụng được tải lên, Bouncer sẽ kiểm tra và so sánh nó vớiphần mềm độc hại được biết đến trước đó như trojan, phần mềm gián điệp. Tất cả cácứng dụng được chạy trên một môi trường giả lập để xem nó có thể gây hại trên thiết bịhay không. Hoạt động của ứng dụng sẽ được so sánh với các hoạt động của các ứng dụngđộc hại trước đó để tìm ra mối nguy hiểm. Bên cạnh đó, các tài khoản của nhà phát triểnsẽ được xem xét kĩ lưỡng để ngăn chặn tội phạm tạo ra tài khoản mới. Google Play có thể gỡ bỏ cài đặt ứng dụng từ xa : nếu bạn cài đặt một ứng dụngmà Google phát hiện ra mã độc bên trong nó thì Google sẽ gỡ bỏ cài đặt nó từ xa trênđiện thoại của bạn. Android 4.2 sẽ quét các ứng dụng ngoài luồng : trong khi các ứng dụng GooglePlay được kiểm tra phần mềm độc hại, thì các ứng dụng cài đặt từ bên ngoài không đượckiểm tra. Trên Android 4.2, khi bạn cài đặt một ứng dụng từ bên ngoài Google Play, thìbạn sẽ được xác nhận để ứng dụng của bạn sẽ được quét để kiểm tra xem chúng có antoàn hay không. Điều này đảm bảo rằng các ứng dụng trên thiết bị của bạn được kiểm traphần mềm độc hại. Android 4.2 sẽ khóa việc gửi số lượng lớn các tin nhắn SMS : Android 4.2 sẽ ngănchặn các ứng dụng gửi một số lượng lớn SMS trên chế độ nền và cảnh báo bạn khi mộtứng dụng nào đó cố gắng làm điều này. Những kẻ tạo ra phần mềm độc hại sử dụng kĩthuật này để lấy tiền từ người dùng. Tính năng kiểm soát ứng dụng của Android: môi trường ảo hóa của Android giúphạn chế phạm vi và khả năng hoạt động của phần mềm độc hại. Ứng dụng độc hại khôngthể chạy ở chế độ nền để theo dõi các phím bấm hay truy cập dữ liệu được bảo vệ, chẳnghạn như thông tin tài khoản ngân hàng trực tuyến của bạn. Ứng dụng cũng phải khai báocác quyền hạn mà ứng dụng cần có trước khi người dùng cài đặt chúng.Phần mềm độc hại trên Android đến từ đâu?Trước Android 4.2, phần lớn các tính năng chống phần mềm độc hại trên Android khôngđược cung cấp, tính năng bảo vệ chỉ có trên Google Play. Điều này có nghĩa là nhữngngười dùng tải ứng dụng từ bên ngoài Google Play sẽ đối mặt với nhiều nguy cơ.Một nghiên cứu gần đây của McAfee đã phát hiện hơn 60% mẫu phần mềm độc hại đếntừ một dạng chung đó chính là “FakeInstaller”. FakeInstaller ngụy trang bản thân như cácứng dụng hợp pháp. Chúng có thể có mặt trên một trang web nhưng ngụy trang như làtrang web cung cấp các ứng dụng hợp pháp. Sau khi cài đặt, chúng sẽ gửi rất nhiều tinnhắn SMS ở chế độ nền và bạn phải mất rất nhiều tiền.Trên Android 4.2, tính năng bảo vệ sẽ hạn chế các ứng dụng dạng FakeInstaller này.Thậm chí nếu không được, Android sẽ cảnh báo người dùng khi ứng dụng cố gắng gửi tinnhắn SMS ở chế độ nền.Trên các phiên bản trước của Android, bạn có thể tự bảo vệ mình bằng cách cài đặt cácứng dụng từ nguồn hợp pháp, chẳng hạn như Google Play. Những bản sao vi phạm bảnquyền của một ứng dụng trả phí được cung cấp trên một trang web nào đó có thể đã bịnhúng thêm phần mềm độc hại.Một nghiên cứu gần đây của F-Secure cho thấy phần mềm độc hại trên Android ngàycàng gia tăng, có đến 28.398 mẫu được phát hiện phần mềm độc hại ngay trong quý 3năm 2012. Tuy nhiên chỉ có 146 mẫu đến từ Google Play. Nói cách khác, chỉ có 0,5%phần mềm độc hại được tìm thấy trên Google Play. 99,5% đến từ bên ngoài Google Play,đặc biệt là trên các kho ứng dụng không chính thức mà không có sự giám sát hoặc kiểmtra các phần mềm độc hại.Vậy bạn có cần một chương trình diệt virus hay không ?Những nghiên cứu trên cho thấy phần lớn các phầm mềm độc hại đến từ bên ngoài cửahàng Google Play. Nếu bạn chỉ cài đặt các ứng dụng từ Google Play, bạn sẽ khá an toàn –đặc biệt khi bạn luôn kiểm tra các quyền hạn của ứng dụng trước khi bạn cài đặt chúng.Ví dụ, không cài đặt trò chơi đòi hỏi quyền truy cập để gửi tin nhắn SMS. Rất ít ứng dụng(chỉ các ứng dụng tương tác với tin nhắn SMS) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chương trình diệt virus trên điện thoại Android sử dụng máy tính tin học văn phòng công nghệ thông tin thủ thuật văn phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 429 1 0
-
73 trang 427 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 327 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 314 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 312 0 0 -
74 trang 294 0 0
-
96 trang 291 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 288 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 278 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 275 0 0