Danh mục

Có nên lo lắng khi trẻ chậm nói

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.42 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn cần chú ý nếu trẻ từ 12 đến 24 tháng có những dấu hiệu sau: Không sử dụng cử chỉ, chẳng hạn chỉ hoặc vẫy tay tạm biệt khi được 12 tháng tuổi; Không bắt chước được âm thanh khi 18 tháng tuổi...Con trai bạn 2 tuổi và vẫn chưa biết nói. Bé bập bẹ vài từ, nhưng so với các bé khác cùng tuổi, bạn nghĩrằng bé vẫn chậm hơn. Bạn nhớ là chị bé đã có thể phát âm cả câu dài ở cùng tuổi đó. Với hy vọng bé sẽ sớm theo kịp, bạn chưa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có nên lo lắng khi trẻ chậm nói Có nên lo lắng khi trẻ chậm nói Bạn cần chú ý nếu trẻ từ 12 đến 24 tháng có những dấu hiệu sau: Không sử dụng cử chỉ, chẳng hạn chỉ hoặc vẫy tay tạm biệt khi được 12 tháng tuổi; Không bắt chước được âm thanh khi 18tháng tuổi...Con trai bạn 2 tuổi và vẫn chưa biết nói. Bé bập bẹvài từ, nhưng so với các bé khác cùng tuổi, bạn nghĩrằng bé vẫn chậm hơn. Bạn nhớ là chị bé đã có thểphát âm cả câu dài ở cùng tuổi đó. Với hy vọng bé sẽsớm theo kịp, bạn chưa vội tìm lời khuyên củachuyên gia ngay. Một số trẻ biết đi sớm hơn và sốkhác nói sớm hơn, bạn tự nhủ. Không có gì phải lolắng...Kịch bản này khá quen thuộc trong nhóm các ông bốbà mẹ có con chậm nói. Trừ khi họ quan sát thấynhững biểu hiện chậm khác trong quá trình phát triển,họ thường trì hoãn việc tìm lời khuyên của cácchuyên gia. Một vài người có thể tự trấn an rằng nósẽ lớn thôi hoặc thằng bé chỉ thích các hoạt độngthể chất.Biết được điều gì là bình thường và điều gì là khôngbình thường trong tiến trình phát triển từ vựng vàngôn ngữ có thể giúp bạn biết đã đáng lo hay bé vẫnphát triển bình thường.Những biểu hiện phát triển bình thường:Trước 12 tháng tuổiỞ giai đoạn này, điều quan trọng là phải xem nhữngdấu hiệu cho thấy trẻ sử dụng giọng của chúng cóliên quan đến môi trường xung quanh. Những tiếngthì thầm hoặc bập bẹ là giai đoạn sơ khai của pháttriển vốn từ. Khi bé lớn hơn chút nữa (thường khoảng9 tháng), chúng bắt đầu nối các âm thanh với nhau,và nói thành từ như mẹ và bà (dù không thực sựhiểu nghĩa từ). Trước 12 tháng, bé sẽ chăm chú vàocác âm thanh. Những bé nhìn chăm chú nhưngkhông phản ứng với âm thanh có thể có dấu hiệu củaviệc không nghe được.Từ 12 đến 15 thángTrẻ ở tuổi này đã phát được khá nhiều âm và ít nhấtnói được một hoặc hai từ đúng (không bao gồm mẹvà bà). Các danh từ thường được nói trước, nhưbé và bóng. Con bạn cũng đã có thể hiểu và tuântheo những chỉ dẫn (câu lệnh) đơn lẻ, chẳng hạnđưa cho mẹ quả bóng.Từ 18 đến 24 thángTrẻ phải có vốn từ khoảng 20 từ vào lúc 18 tháng tuổivà 50 hoặc hơn vào thời điểm lên 2. Ở 2 tuổi, trẻ đãhọc được cách kết nối 2 từ, ví dụ bé khóc hoặc bốbéo. Trẻ 2 tuổi cũng có thể thực hiện được các chỉdẫn hai bước, ví dụ nhặt quả bóng lên và đưa cho bốcái cốc.Từ 2 đến 3 tuổiCha mẹ thường chứng kiến sự bùng nổ trong ngônngữ của trẻ trong giai đoạn này. Vốn từ của trẻ sẽtăng lên (tới mức không thể đếm được) và bé sẽ kếthợp ba hoặc nhiều từ hơn trong một câu.Khả năng hiểu cũng tăng lên - vào năm 3 tuổi, bé sẽbắt đầu hiểu đặt nó lên bàn hoặc đặt nó dưới gầmgiường nghĩa là gì. Con bạn cũng sẽ bắt đầu phânbiệt được màu sắc và hiểu các khái niệm mô tả (nhưto lớn, nhỏ).Sự khác biệt giữa nói và ngôn ngữKhả năng nói và ngôn ngữ thường được đánh đồng,nhưng thực ra có sự khác biệt giữa hai điều này:- Nói là sự bộc lộ ngôn ngữ thành lời, bao gồm việcphát âm rõ ràng.- Ngôn ngữ là khái niệm rộng hơn và để chỉ toàn bộhệ thống bày tỏ và tiếp nhận thông tin theo một cáchcó nghĩa. Đó là sự hiểu và được hiểu thông qua giaotiếp - bằng lời, bằng cử chỉ và bằng chữ viết.Một đứa trẻ gặp trục trặc về ngôn ngữ có thể phát âmtừ khá tốt, nhưng lại không thể ghép 2 hoặc hơn 2 từvới nhau. Một em bé khác nói khó hiểu, nhưng bé lạicó thể sử dụng các từ và cụm từ để bày tỏ ý kiến củamình. Và một bé khác nữa có thể phát âm tốt nhưnglại khó khăn trong việc hiểu các câu lệnh (chỉ dẫn).Những dấu hiệu cảnh báo trẻ có vấn đềBé sơ sinh không đáp ứng với âm thanh hoặc khôngphát ra âm thanh nào thì đặc biệt cần chú ý. Từ 12đến 24 tháng, những trẻ có dấu hiệu sau cần chú ý:- Không sử dụng điệu bộ, cử chí, chẳng hạn chỉ hoặcvẫy tay bye-bye khi được 12 tháng tuổi- Thích dùng cử chỉ hơn là lời nói để giao tiếp khi đến18 tháng tuổi- Không bắt chước được âm thanh khi 18 tháng tuổi- Có khó khăn trong việc hiểu các yêu cầu đơn giảnBạn nên đưa bé đi khám nếu trẻ trên 2 tuổi:- Chỉ có thể bắt chước âm thanh hoặc hành động vàkhông tự mình phát âm từ hoặc các cụm từ- Chỉ nói một số âm thanh hoặc từ nào đó lặp đi lặplại và không thể sử dụng ngôn ngữ nói để trò chuyệnngoài những nhu cầu thiết yếu- Không thể tuân theo các chỉ dẫn đơn giản- Có giọng nói khác thường (nghe như giọng mũihoặc the thé)- Khó khăn trong việc hiểu ở tuổi này. Cha mẹ phảihiểu được khoảng một nửa số từ trẻ nói ra khi 2 tuổivà khoảng 3/4 vào lúc 3 tuổi. Vào năm trẻ lên 4, thậmchí người lạ cũng phải hiểu được trẻ nói gì.Những nguyên nhân khiến trẻ chậm nóiNhiều nguyên nhân có thể khiến trẻ chậm phát triểnkhả năng nói và ngôn ngữ. Đôi khi chỉ là do trục trặctrong vòm miệng, như với lưỡi hoặc hàm ếch. Dâyhã ...

Tài liệu được xem nhiều: