CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNT ...
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thứ ba: Thay đổi căn bản về quan hệ quản lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp. .... Hiện vẫn còn tồn tại vấn đề can thiệp sâu của cơ quan quản lý nhà nước vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNT ... CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNT- KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨYĐổi mới doanh nghiệp nhà nước là vấn đề mang tính phổ biến của nhiều nước trên thế giới, đặcbiệt là các nước đang phát triển. Nhiều tài liệu và thực tế đã khẳng đinh rằng: cổ phần hoáDNNN là giải pháp hữu hiệu cho phát triển kinh tế. Ở Việt Nam, đổi mới doanh nghiệp nhànước và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là sự thể chế hoá đường lối đổi mới kinh tế củaĐảng. Chính sách cổ phần hoá được thể hiện cụ thể trong các Nghị quyết Hội nghị TW, nhất làHội nghị TW 3 và 9 khoá IX, các Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1998, Nghị định số 64/CP ngày19/6/2002 và hiện nay là Nghị định số 187/CP ngày 16/11/2004 về chuyển công ty nhà nướcthành công ty cổ phần. Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của nước ta được xác địnhrất rõ, nhằm:Thứ nhất: Chuyển hoá từ đơn sở hữu sang đa sở hữu doanh nghiệp, đảm bảo quyền làm chủ thựcsự của những người góp vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cóđiều kiện huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hộitrong và ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp,nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.Thứ hai: Thay đổi căn bản về tổ chức các quan hệ quản lý nội bộ doanh nghiệp. Với cơ cấu tổchức mới, có sự phân công, phân cấp và giám sát lẫn nhau chặt chẽ. Thay đổi phương thức quảnlý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản nhà nước, nâng caothu nhập của người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước.Thứ ba: Thay đổi căn bản về quan hệ quản lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp. Từ chỗ doanhnghiệp bị chi phối toàn diện trong quá trình sản xuất kinh doanh bởi Nhà nước với tư cách là chủsở hữu duy nhất, sang quyền tự chủ kinh doanh được mở rộng và tính chịu trách nhiệm được đềcao. Tại hội thảo Chuyển đổi doanh nghiệp: Thách thức, kinh nghiệm và giải pháp dẫn tớithành công1 đại biểu đã nêu rõ ‘việc đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nhằm giúpdoanh nghiệp tăng lợi nhuận, giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thích ứng với thị trườngnhanh hơn và có khả năng đối phó với các tình huống một cách tốt hơn’.Tuy nhiên, quá trình cổ phần hoá ở nước ta cần đảm bảo các yêu cầu:- Đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động trongdoanh nghiệp.- Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường, khắc phục tình trạng cổ phần hoákhép kín trong nội bộ doanh nghiệp, gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán. Thực trạng cổ phần hoá DNNN thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT Theo quyết định số 217/HĐBT bắt đầu cho phép thí điểm cổ phần hoá DNNN và chođến giai đoạn 2001-2003 mới thực hiện được 979 DN, trong đó riêng năm 2003 cổ phần hoáđược 611 DN và bộ phận DN. Trong các DN được cổ phần hoá, lĩnh vực công nghiệp và xâydựng chiếm 51%, dịch vụ thương mại chiếm 32%, các lĩnh vực khác còn rất ít, trong đó có cảngành nông nghiệp. Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN ngành nông nghiệp, ngày 16/9/2005 với sựhỗ trợ của DANIDA, Ban Đổi mới sắp xếp doanh nghiệp của Bộ và Trung tâm Tin học(ICARD) phối hợp tổ chức buổi thảo luận ‘Cổ phần hoá DNNN thuộc Bộ Nông nghiệp vàPTNT – Kinh nghiệm và giải pháp thúc đẩy’. Tham dự thảo luận có các đại biểu đại diện chocác cơ quan chức năng liên quan đến hoạch định chính sách, chủ trương cổ phần hoá của Chínhphủ, Ban kinh tế TW Đảng, các Bộ tài chính, kế hoạch đầu tư; các Viện nghiên cứu kinh tế TW1 Hội thảo Chuyển đổi doanh nghiệp: Thách thức, kinh nghiệm và giải pháp dẫn tới thành công, ngày 3/82004 doBộ Công nghiệp phối hợp với Công ty máy tính IBM tổ chức tại Hà Nội 1và nông nghiệp và nhiều Tổng công ty, công ty cổ phần của Bộ. Buổi thảo luận nhằm mục tiêuđúc rút kinh nghiệm từ một số mô hình và tìm giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá cổ Bộ,nhất là trong điều kiện với những khó khăn đặc trưng của ngành. 1. Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Việt Phong (VIFOCO) Bắt đầu tiếp xúc chủ trương CPH năm 1992, lãnh đạo cùng cán bộ công nhân xí nghiệpTACN Việt Phong tự nguyện đệ đơn làm thí điểm CPH đầu tiên của Bộ Nông Nghiệp. Quá trìnhthẩm vấn, kiểm toán thẩm định vốn, và các thủ tục, ngày 27/04/1995 Bộ Nông Nghiệp Và CôngNghiệp Thực Phẩm quyết định chuyển thành Công ty cổ phần VIFOCO. Trước khi CPH sản lượng mới đạt 6500 tấn/năm, thị trường chỉ ở các tỉnh phía Nam. Sau5 năm cổ phần hoá sản lượng tiêu thụ đạt 30.434 T/năm, doanh thu đạt 137 tỷ. Năm 2002 sảnlượng tiêu thụ đạt gần 36.000 T/năm, doanh thu đạt trên 141 tỷ đồng, trong đó sản lượng tiêu thụở miền Bắc lên 35-40% và doanh thu chiếm trên 50% của toàn Công ty. Riêng cám vịt về chấtlượng có thể nói đứng đầu cả nước, được người chăn nuôi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNT ... CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNT- KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨYĐổi mới doanh nghiệp nhà nước là vấn đề mang tính phổ biến của nhiều nước trên thế giới, đặcbiệt là các nước đang phát triển. Nhiều tài liệu và thực tế đã khẳng đinh rằng: cổ phần hoáDNNN là giải pháp hữu hiệu cho phát triển kinh tế. Ở Việt Nam, đổi mới doanh nghiệp nhànước và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là sự thể chế hoá đường lối đổi mới kinh tế củaĐảng. Chính sách cổ phần hoá được thể hiện cụ thể trong các Nghị quyết Hội nghị TW, nhất làHội nghị TW 3 và 9 khoá IX, các Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1998, Nghị định số 64/CP ngày19/6/2002 và hiện nay là Nghị định số 187/CP ngày 16/11/2004 về chuyển công ty nhà nướcthành công ty cổ phần. Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của nước ta được xác địnhrất rõ, nhằm:Thứ nhất: Chuyển hoá từ đơn sở hữu sang đa sở hữu doanh nghiệp, đảm bảo quyền làm chủ thựcsự của những người góp vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cóđiều kiện huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hộitrong và ngoài nước để đầu tư đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp,nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.Thứ hai: Thay đổi căn bản về tổ chức các quan hệ quản lý nội bộ doanh nghiệp. Với cơ cấu tổchức mới, có sự phân công, phân cấp và giám sát lẫn nhau chặt chẽ. Thay đổi phương thức quảnlý tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng tài sản nhà nước, nâng caothu nhập của người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước.Thứ ba: Thay đổi căn bản về quan hệ quản lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp. Từ chỗ doanhnghiệp bị chi phối toàn diện trong quá trình sản xuất kinh doanh bởi Nhà nước với tư cách là chủsở hữu duy nhất, sang quyền tự chủ kinh doanh được mở rộng và tính chịu trách nhiệm được đềcao. Tại hội thảo Chuyển đổi doanh nghiệp: Thách thức, kinh nghiệm và giải pháp dẫn tớithành công1 đại biểu đã nêu rõ ‘việc đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nhằm giúpdoanh nghiệp tăng lợi nhuận, giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thích ứng với thị trườngnhanh hơn và có khả năng đối phó với các tình huống một cách tốt hơn’.Tuy nhiên, quá trình cổ phần hoá ở nước ta cần đảm bảo các yêu cầu:- Đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động trongdoanh nghiệp.- Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường, khắc phục tình trạng cổ phần hoákhép kín trong nội bộ doanh nghiệp, gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán. Thực trạng cổ phần hoá DNNN thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT Theo quyết định số 217/HĐBT bắt đầu cho phép thí điểm cổ phần hoá DNNN và chođến giai đoạn 2001-2003 mới thực hiện được 979 DN, trong đó riêng năm 2003 cổ phần hoáđược 611 DN và bộ phận DN. Trong các DN được cổ phần hoá, lĩnh vực công nghiệp và xâydựng chiếm 51%, dịch vụ thương mại chiếm 32%, các lĩnh vực khác còn rất ít, trong đó có cảngành nông nghiệp. Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN ngành nông nghiệp, ngày 16/9/2005 với sựhỗ trợ của DANIDA, Ban Đổi mới sắp xếp doanh nghiệp của Bộ và Trung tâm Tin học(ICARD) phối hợp tổ chức buổi thảo luận ‘Cổ phần hoá DNNN thuộc Bộ Nông nghiệp vàPTNT – Kinh nghiệm và giải pháp thúc đẩy’. Tham dự thảo luận có các đại biểu đại diện chocác cơ quan chức năng liên quan đến hoạch định chính sách, chủ trương cổ phần hoá của Chínhphủ, Ban kinh tế TW Đảng, các Bộ tài chính, kế hoạch đầu tư; các Viện nghiên cứu kinh tế TW1 Hội thảo Chuyển đổi doanh nghiệp: Thách thức, kinh nghiệm và giải pháp dẫn tới thành công, ngày 3/82004 doBộ Công nghiệp phối hợp với Công ty máy tính IBM tổ chức tại Hà Nội 1và nông nghiệp và nhiều Tổng công ty, công ty cổ phần của Bộ. Buổi thảo luận nhằm mục tiêuđúc rút kinh nghiệm từ một số mô hình và tìm giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá cổ Bộ,nhất là trong điều kiện với những khó khăn đặc trưng của ngành. 1. Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Việt Phong (VIFOCO) Bắt đầu tiếp xúc chủ trương CPH năm 1992, lãnh đạo cùng cán bộ công nhân xí nghiệpTACN Việt Phong tự nguyện đệ đơn làm thí điểm CPH đầu tiên của Bộ Nông Nghiệp. Quá trìnhthẩm vấn, kiểm toán thẩm định vốn, và các thủ tục, ngày 27/04/1995 Bộ Nông Nghiệp Và CôngNghiệp Thực Phẩm quyết định chuyển thành Công ty cổ phần VIFOCO. Trước khi CPH sản lượng mới đạt 6500 tấn/năm, thị trường chỉ ở các tỉnh phía Nam. Sau5 năm cổ phần hoá sản lượng tiêu thụ đạt 30.434 T/năm, doanh thu đạt 137 tỷ. Năm 2002 sảnlượng tiêu thụ đạt gần 36.000 T/năm, doanh thu đạt trên 141 tỷ đồng, trong đó sản lượng tiêu thụở miền Bắc lên 35-40% và doanh thu chiếm trên 50% của toàn Công ty. Riêng cám vịt về chấtlượng có thể nói đứng đầu cả nước, được người chăn nuôi t ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0