Cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.43 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả thực hiện đề tài “Cổ phân hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”. Nghiên cứu đưa ra một số lý luận và thực tiễn trong quá trình cổ phần hóa cổ phần hóa ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Equitization of Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development 1 Nguyễn Thanh Thảo Ly 1 Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An, Việt Nam Lynguyen612@gmail.com Tóm tắt — Tác giả thực hiện đề tài “Cổ phân hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”. Nghiên cứu đưa ra một số lý luận và thực tiễn trong quá trình cổ phần hóa cổ phần hóa ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Ngiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để có xuất giải pháp góp phần thúc đẩy cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thành công. Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy cổ phần hóa Agribank Việt Nam. Abstract — The author implements the topic Equitization of the Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development. The research presents some theories and practices in the equitization process of Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development. The research clarifies the theoretical and practical basis to propose solutions to contribute to the successful equitization of the Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development. Based on the research results, the author proposed some solutions to promote equitization Vietnam Bank for Argiculture and Rural Development. Từ khóa — Cổ phần hóa doanh nghiệp, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Việt Nam, equitization of enterprises, Agribank. 1. Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank Việt Nam) thuộc sở hữu 100% vốn của Ngân hàng Nhà nước tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. Việc tổ chức quản lý ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam được thực hiện theo Luật các tổ chức tín dụng (2010) và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tín dụng (2017). Cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là quá trình chuyển đổi sở hữu Ngân hàng Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ sang cổ phần, trong đó Ngân hàng Nhà nước vẫn sở hữu trên 50% vốn, phần còn lại là vốn góp của của người lao động và sở hữu của các tổ chức, cá nhân khác. Xét về mặt pháp lý, cổ phần hoá là việc giảm sở hữu vốn của Ngân hàng Nhà nước, tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhất sang cổ phần thông qua việc bán cổ phần ra thị trường cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu thông qua các tổ chức định giá. Xét về mặt hình thức, cổ phần hóa là việc nhà nước bán một phần hay toàn bộ giá trị vốn của mình trong doanh nghiệp cho các tổ chức hoặc tư nhân trong và ngoài nước, hoặc cho cán bộ quản lý và lao động của doanh nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua thị trường chứng khoán để hình thành các công ty cổ phần. 2. Cổ phần hoá tại Agribank Việt Nam 2.1. Quy trình cổ phần hóa Xây dựng phương án cổ phần hoá. Tổ chức thực hiện phương án cổ phần hoá. Hoàn tất việc chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần. 87 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 2.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả cổ phần hóa Tiêu chí cân đối về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình cổ phần hóa tại Agribank Việt Nam đòi hỏi sự cân đối về quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng Nhà nước và tập thể người lao động, các cổ đông trong quá trình cổ phần hóa. Tiêu chí ổn định về chủ trương, chính sách, các yêu cầu pháp lý được biểu hiện qua sự ổn định về định hướng, pháp lý và đảm bảo hài hòa lợi ích giữa Agribank Việt Nam, người lao động, các cổ đông và lợi ích chung cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Tiêu chí và mức độ tuân thủ pháp luật, quản lý của Ngân hàng Nhà nước về cổ phần hóa tại Agribank Việt Nam ở mức độ tuân thủ pháp luật, chấp hành chỉ đạo từ các cơ quan quản lý. Tiêu chí hiệu quả và sự phù hợp là chỉ tiêu phản ánh trình độ khai thác các yếu tố đầu vào để tạo ra kết quả hoạt động tối đa với chi phí tối thiểu. 2.3. Tình hình và kết quả hoạt động của Agribank Việt Nam Với vai trò là một định chế tài chính lớn thực thi các chính sách của Nhà nước, trong hành trình 29 năm xây dựng và phát triển của mình luôn gắn liền với sứ mệnh vì “Tam nông”. Bảng 1. Các chỉ tiêu chủ yếu của Agribank Việt Nam 2017 – 2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng, % TT CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 Tổng tài sản 1.152.904 1.282.448 1.452.380 1 Tỷ lệ tăng, giảm 15,21% 15,83% 13,25% Tổng huy động vốn 1.007.694 1.103.606 1.269.373 2 Tỷ lệ tăng, giảm 11,26% 10,28% 11,50% Tổng dư nợ tín dụng 916.827 1.026.635 1.132.056 3 Tỷ lệ tăng, giảm 12,05% 11,98% 11,03% Tổng mức đầu tư 230.940 220.072 210.254 4 Tỷ lệ tăng giảm (2,22%) (4,71%) (4,47%) Tổng thu nhập 42.991 53.142 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 CỔ PHẦN HÓA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Equitization of Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development 1 Nguyễn Thanh Thảo Ly 1 Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An, Việt Nam Lynguyen612@gmail.com Tóm tắt — Tác giả thực hiện đề tài “Cổ phân hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”. Nghiên cứu đưa ra một số lý luận và thực tiễn trong quá trình cổ phần hóa cổ phần hóa ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Ngiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn để có xuất giải pháp góp phần thúc đẩy cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thành công. Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp để thúc đẩy cổ phần hóa Agribank Việt Nam. Abstract — The author implements the topic Equitization of the Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development. The research presents some theories and practices in the equitization process of Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development. The research clarifies the theoretical and practical basis to propose solutions to contribute to the successful equitization of the Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development. Based on the research results, the author proposed some solutions to promote equitization Vietnam Bank for Argiculture and Rural Development. Từ khóa — Cổ phần hóa doanh nghiệp, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Việt Nam, equitization of enterprises, Agribank. 1. Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank Việt Nam) thuộc sở hữu 100% vốn của Ngân hàng Nhà nước tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. Việc tổ chức quản lý ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam được thực hiện theo Luật các tổ chức tín dụng (2010) và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tín dụng (2017). Cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là quá trình chuyển đổi sở hữu Ngân hàng Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ sang cổ phần, trong đó Ngân hàng Nhà nước vẫn sở hữu trên 50% vốn, phần còn lại là vốn góp của của người lao động và sở hữu của các tổ chức, cá nhân khác. Xét về mặt pháp lý, cổ phần hoá là việc giảm sở hữu vốn của Ngân hàng Nhà nước, tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhất sang cổ phần thông qua việc bán cổ phần ra thị trường cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu thông qua các tổ chức định giá. Xét về mặt hình thức, cổ phần hóa là việc nhà nước bán một phần hay toàn bộ giá trị vốn của mình trong doanh nghiệp cho các tổ chức hoặc tư nhân trong và ngoài nước, hoặc cho cán bộ quản lý và lao động của doanh nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua thị trường chứng khoán để hình thành các công ty cổ phần. 2. Cổ phần hoá tại Agribank Việt Nam 2.1. Quy trình cổ phần hóa Xây dựng phương án cổ phần hoá. Tổ chức thực hiện phương án cổ phần hoá. Hoàn tất việc chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần. 87 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 28 – Tháng 07/2021 2.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả cổ phần hóa Tiêu chí cân đối về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình cổ phần hóa tại Agribank Việt Nam đòi hỏi sự cân đối về quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng Nhà nước và tập thể người lao động, các cổ đông trong quá trình cổ phần hóa. Tiêu chí ổn định về chủ trương, chính sách, các yêu cầu pháp lý được biểu hiện qua sự ổn định về định hướng, pháp lý và đảm bảo hài hòa lợi ích giữa Agribank Việt Nam, người lao động, các cổ đông và lợi ích chung cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Tiêu chí và mức độ tuân thủ pháp luật, quản lý của Ngân hàng Nhà nước về cổ phần hóa tại Agribank Việt Nam ở mức độ tuân thủ pháp luật, chấp hành chỉ đạo từ các cơ quan quản lý. Tiêu chí hiệu quả và sự phù hợp là chỉ tiêu phản ánh trình độ khai thác các yếu tố đầu vào để tạo ra kết quả hoạt động tối đa với chi phí tối thiểu. 2.3. Tình hình và kết quả hoạt động của Agribank Việt Nam Với vai trò là một định chế tài chính lớn thực thi các chính sách của Nhà nước, trong hành trình 29 năm xây dựng và phát triển của mình luôn gắn liền với sứ mệnh vì “Tam nông”. Bảng 1. Các chỉ tiêu chủ yếu của Agribank Việt Nam 2017 – 2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng, % TT CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 Tổng tài sản 1.152.904 1.282.448 1.452.380 1 Tỷ lệ tăng, giảm 15,21% 15,83% 13,25% Tổng huy động vốn 1.007.694 1.103.606 1.269.373 2 Tỷ lệ tăng, giảm 11,26% 10,28% 11,50% Tổng dư nợ tín dụng 916.827 1.026.635 1.132.056 3 Tỷ lệ tăng, giảm 12,05% 11,98% 11,03% Tổng mức đầu tư 230.940 220.072 210.254 4 Tỷ lệ tăng giảm (2,22%) (4,71%) (4,47%) Tổng thu nhập 42.991 53.142 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cổ phần hóa doanh nghiệp Tổ chức quản lý ngân hàng Luật Tín dụng Thị trường tài chính Doanh nghiệp có vốn Nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 354 13 0
-
293 trang 303 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 156 1 0 -
88 trang 128 1 0
-
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 118 0 0 -
2 trang 100 0 0
-
Thị trường bảo hiểm Việt Nam: sự phát triển, cơ hội và thách thức
8 trang 91 0 0